Người
bán hàng giành được sự
tin tưởng
của
“người
thắng
cuộc”
khi người
này nhận
thấy
mục
tiêu duy nhất của
người
bán hàng là giúp công ty anh ta tiết
kiệm
tiền
và giúp anh ta lập công. Hai người
trở
nên thân thiện và cùng tìm ra giải
pháp. Họ
trình lên giám đốc một
kế
hoạch
tiết
kiệm
5.000 đôla
một
tháng (cao hơn so với
giá của
sản
phẩm)
trong giai đoạn
đầu
tiên của
dự
án giảm
thiểu
chi phí. Kết quả
là một
hợp
đồng
mua hàng trị giá 400.000 đôla
được
ký kết.
Ông giám đốc cũng
tán thành giai đoạn
hai và ba của dự
án, trong đó bao gồm
một
khoản
đầu
tư
bổ
sung cho việc phát triển
các sản
phẩm
tiết
kiệm
chi phí trên thị trường
Mỹ
và cả
nước
ngoài. Dĩ
nhiên, vị
CFO chỉ
đồng
ý sau khi xem xét những tính toán chi tiết
về
đầu
tư
có lãi mà người bán hàng đề
xuất.
Những điều
tốt
đẹp
sẽ
tới
khi bạn
đứng
trước
mặt
người
đưa
ra quyết
định
cuối
cùng. Một
trong những
lý do khiến công ty của
chàng trai mất quá nhiều
thời
gian để
có được
một
khách hàng tuyệt vời
như
vậy
đơn
giản
là vì những
khách hàng truyền thống
không có lý do để đồng ý. Những
hợp
đồng
theo kiểu
truyền
thống
thường
được
Đừng
bỏ
cuộc
chỉ
vì
bị
một
ai
đó
từ
chối.
Không phải
tất
cả
những
lời
nói “không” đều có
nghĩa
là hoàn toàn từ chối.
Trong quá trình kiểm
tra để
tiết
kiệm
chi phí, người cộng
tác tình cờ cho biết
con trai anh ta là một cổ động
viên cuồng
nhiệt
của
đội
bóng Oakland Raiders. Luôn luôn lắng
nghe, nhân viên bán hàng bậc thầy
lập
tức
ghi nhớ
chi tiết
này. Một
tuần
sau khi nhận được
đơn
đặt
hàng đầu
tiên trị
giá 400.000 đôla, người
bán hàng đã ghé qua nhà một
cầu
thủ
của
Oakland, đồng thời
là một
trong số
những
người
bạn
thân nhất
của
anh. Trên đường về
nhà, anh tặng cho người
cộng
tác một
quả
bóng có chữ ký của
đội
Raiders
để làm
quà cho cậu con trai. Ghi nhớ những điều
nhỏ
nhất
và tận
dụng chúng
không bao giờ nằm
ngoài khả
năng
của
một
nhân viên bán hàng bậc thầy.
Nhân viên bán hàng bậc thầy bán hàng và kiếm tiền cho mình bằng cách đem
đến
cho khách hàng những khoản
lợi
nhuận
khổng
lồ.
Khi nhân viên bán hàng bậc thầy
thành công, khách hàng của họ
cũng
thành công và ngược lại.
Người
bán hàng trong câu chuyện trên đã
bắt
đầu
trò chơi
của
riêng mình từ cấp
độ
thấp
nhất,
từ
một
anh lính mới trở
thành một
nhân viên bán hàng bậc thầy.
Phương châm của nhân viên bán hàng bậc thầy
Đây
là những
nguyên tắc
sống
và làm việc. Các tổ chức
nổi
tiếng đều
có
phương
châm riêng. Chẳng hạn,
phương
châm của
Hiệp
hội
Hướng
đạo
sinh là “Hãy sẵn sàng”, trong khi Tổ
chức
Giám hộ
bờ
biển
Mỹ
chọn
“Semper Paratus” (Luôn sẵn sàng), còn tập
đoàn
IBM lại
chọn
“Suy nghĩ”.
Nhân viên bán hàng bậc thầy đề cao các phương châm vì chúng nhắc họ những việc cần làm để kiếm những khoản lợi nhuận khổng lồ. Một số nhân viên bán hàng bậc thầy có nhiều phương châm, số khác chỉ có một phương châm duy nhất, cũng có nhiều phương châm không rõ ràng. Nhưng khi thăm dò bất kỳ một nhân viên bán hàng bậc thầy nào, bạn cũng sẽ tìm được một hoặc nhiều phương châm.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét