Thứ Sáu, 3 tháng 4, 2015

CHÙM CHUNG CƯ DƯƠNG NỘI ẢNH

CHÙM CHUNG CƯ DƯƠNG NỘI ẢNH

I. Dự án chung cư dương nội đối ứng

Hành lang chữa cháy được cho thuê làm nơi trông giữ xe của Công ty TNHH Thiên Ngọc – Minh Uy. Việc xây dựng chung cư mới khu B ở phường 12 cũng đã hoàn thành, các cơ quan chức năng đang kiểm tra, rà soát lần cuối, yêu cầu chủ đầu tư khắc phục những sai sót để có thể bàn giao, từ nay đến cuối tháng 6-2014. Vì tiến độ thi công đường Phan Chu Trinh đoạn từ Chu Văn An vào đến chung cư mới còn chậm do điều kiện thời tiết xấu, mưa nhiều dẫn đến lầy lội nên chưa thể thi công nền đường, mặt đường, dù đã hoàn tất toàn bộ hệ thống thoát nước. Do đó, UBND quận Bình Thạnh sẽ thay đổi thời điểm bắt đầu di dời dân đến 30-7-2014 thay vì ngày 30-6-2014 như đã công chung cư ma phim việt nam bố. Những người có nhu cầu nhận căn hộ trước thời điểm di dời, có thể liên hệ Ban Bồi thường giải phóng mặt bằng để lập thủ tục tiếp nhận.. Đây là nguồn cảm hứng duy nhất để ông thiết kế chung cư hiện đại nổi trên nước này, chung cư cao tầng ở Hàn Quốc được coi là những ngôi nhà tiện nghi và đảm bảo an toàn cho cư dân sinh sống. Trách nhiệm thuộc về ai? Tiếp nhận các ý kiến góp ý, tP.HCM do Quỹ Phát triển Nhà ở Thành phố quản lý. Mỗi căn hộ tối thiểu có 2 khu vệ sinh; Phòng ngủ chính có khu vệ sinh riêng, quản lý chung cư vẫn chưa chặt. Tại cuộc họp này ông Nghĩa có cho biết tại chung cư trên có một hộ nợ 9 tháng và một hộ khác nợ 20 tháng phí quản lý, trả nhỏ giọt là những chiêu thức được áp dụng khá phổ biến..
Hồi năm ngoái, dân chung cư tại khu The Manor đã đồng loạt phản đối việc thu phí quá cao. Mới đây, cư dân đang sống ở tòa nhà Golden Westlake đường Hoàng Hoa Thám, phải bỏ tiền để mua” chỗ đỗ xe dưới tầng hầm tòa nhà này. Nếu không mua, họ phải thuê chỗ với mức giá cắt cổ”: 3 triệu đồng/tháng. Khu đô thị Linh Đàm được xếp hạng là kiểu mẫu, giá phí dịch vụ mà mỗi gia đình phải bỏ ra là 45.000 đồng/tháng, bao gồm tiền thang máy, vệ sinh, đổ rác, an ninh. Tại khu đô thị Văn Quán cũng áp dụng giá trên. Đây được coi là giá mềm” nhất tại khu chung cư hiện nay ở Hà Nội. Nên nhớ những khu này đã có cơ sở hạ tầng khá tốt như công viên, đường sá, siêu thị. Trong khi đó, ở những khu chung cư còn đang dang dở, người dân vẫn phải nghiến răng” chịu giá dịch vụ cao ngất. Đơn cử tại khu đô thị mới Dịch Vọng, các hộ phải đóng phí dịch vụ là 200.000 đồng/tháng, đó là chưa kể giá nước sinh hoạt phải trả 7.500 đồng/m3 gần gấp đôi giá quy định chung. Khu chung cư này thuộc loại bình thường, chứ đâu phải cao cấp, siêu đô thị” như Ciputra hay The Manor cho cam! Dân tình đã nhiều lần họp bàn, thắc mắc kêu ca với ban quản lý, thì nhận được câu trả lời là vì chưa có nhiều người vào ở. Sau này khi cả khu lấp đầy” thì sẽ có điều chỉnh. Còn về giá nước cao thì giải thích là do công ty nước sạch bán cho ban quản lý, sau đó ban quản lý bán lại cho hộ dân. Họ còn vin vào cớ vì khu nhà mới, đợi khi cả khu đi vào hoạt động thì công ty nước sẽ bán nước đến từng hộ dân. Giá dịch vụ thì cao nhưng chất lượng được phục vụ rất kém, thang máy thường xuyên hỏng hóc, vệ sinh quá bẩn, nhiều nhà phải tự quét dọn hành lang, cầu thang. Được biết, đầu năm 2009, Bộ Xây dựng đã có nhiều văn bản quản lý chung cư hướng dẫn về cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và mẫu hợp đồng mua bán căn hộ chung cư. Theo đó, hợp đồng phải nêu rõ dự kiến mức phí phải đóng góp dùng cho công tác quản lý vận hành nhà chung cư và nguyên tắc điều chỉnh mức phí từng thời kỳ. Mức đóng góp kinh phí không được vượt quá mức giá trần do UBND tỉnh, thành phố ban hành. Bộ này cũng quy định, hợp đồng mua bán nhà chung cư phải ghi rõ giá bán căn hộ bao gồm cả kinh phí bảo trì phần sở hữu chung của tòa nhà 2% tiền bán căn hộ theo quy định. Thứ trưởng Bộ Xây dựng khẳng định, chủ đầu tư bắt buộc phải thực hiện hợp đồng mua bán theo mẫu chung, trong đó phải nêu rõ việc huy động mức giá chi phí dịch vụ và nguyên tắc điều chỉnh. UBND tỉnh, thành sẽ đưa ra khung giá dịch vụ và các cơ quan chức năng giám sát việc thực hiện. Sở Xây dựng Hà Nội đã trình UBND TP Hà Nội dự thảo mới nhất để quy định khung giá dịch vụ nhà chung cư trên địa bàn. Đây là việc làm cấp thiết và kịp thời bởi cách quản lý vận hành chung cư hiện nay đã kéo dài quá lâu chưa giải quyết tận gốc, gây bức xúc trong dân.Ngay cả khi quy định mới được ban hành, thì cơ quan chủ quản cũng phải thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện. Theo Quyết định 08, hội nghị nhà chung cư là cơ quan quyền lực cao nhất sẽ quyết định nhiều vấn đề của tòa nhà như: phí vận hành, phí bảo trì, quản lý các thiết bị, hệ thống của tòa nhà.... Trong vòng 12 tháng kể từ lúc bàn giao, khi tòa nhà có 50% căn hộ được bán trở lên, chủ đầu tư phải có trách nhiệm tổ chức cuộc họp lần đầu. Hội nghị này phải do các chủ sở hữu và người sử dụng cùng tham dự và đạt trên 50% số phiếu trên tổng số căn hộ. UBND địa phương sẽ căn cứ vào biên bản cuộc họp để ra quyết định công nhận Ban quản trị. Chung cư Lakeside phường Nguyễn An Ninh, TP Vũng Tàu, Bà Rịa Vũng Tàu - nơi vừa xảy ra án mạng. Tẩy chay” vì không có sổ hồng Giấc mơ làm giàu của những ông chủ tư nhân khi có ý tưởng xây dựng chung cư mini để bán kiếm lời trên đất Hà thành dường như đã bị đổ bể khi người dân đã có sự tính toán kỹ lưỡng, có cái nhìn khắt khe hơn với loại nhà này. Cách đây vài ba năm, những căn hộ của dự án chung cư mini nào được rao bán thì chỉ trong nháy mắt” đã bán hết ngay lập tức do giá cả phù hợp cộng với nhu cầu cần nhà ở của nhiều người dân. Thế nhưng, hiện tại những căn hộ của dự án này lại trong cảnh bế tắc, không có người hỏi mua. Hầu hết giao dịch mua bán giữa chủ đầu tư tư nhân và khách hàng chỉ là bản hợp đồng mua bán có xác nhận của chính quyền. Ảnh: Nguyễn Lê Theo tìm hiểu của PV, ngoài chuyện thị trường BĐS chững lại nên giao dịch của phân khúc chung cư mini cũng bị ảnh hưởng thì nguyên nhân chính là từ tính pháp lý của loại hình nhà này mới là điều khiến người dân quay lưng”. Sau khi Nghị định 71 quy định cơ quan quản lý sẽ cấp sổ hồng cho tất cả các căn hộ chung cư mini được xây dựng hợp pháp, cơ hội tưởng như đã mở ra cho cả người bán lẫn người mua căn hộ diện tích nhỏ này. Thế nhưng, hầu hết giao dịch mua bán giữa chủ đầu tư tư nhân và khách hàng chỉ là bản hợp đồng mua bán có xác nhận của chính quyền. Còn sổ đỏ của toàn bộ khu đất xây khu nhà lại do chủ nhà nắm giữ. Việc tách hộ cấp sổ hồng cho từng căn không được các cấp chính quyền xác nhận. Bởi lẽ, khi xin cấp phép xây dựng tòa nhà, hầu hết chủ các tòa nhà đều không xin cấp phép theo diện nhà để kinh doanh” mà chỉ là nhà ở riêng lẻ của gia đình, nhằm trốn tránh các khoản thuế, phí... Vì vậy, các khu chung cư kiểu này đều nằm ngoài tầm kiểm soát của hệ thống văn bản pháp luật. Thế nên mới có chuyện, mua nhà ở tới hai năm nay nhưng vẫn chẳng thấy sổ hồng đâu, mặc dù trong quá trình làm hợp đồng mua bán căn hộ, bên bán còn cho bên mua giữ lại 10 triệu đồng để làm tin đến khi nào nhận được giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà mới thanh toán nốt. Do vậy loại hình căn hộ này đang nhanh chóng bị tẩy chay”. Mặt khác, trong bối cảnh thị trường BĐS ảm đạm, giá bán tại nhiều dự án chung cư được điều chỉnh giảm, nhiều nhà đầu tư thứ cấp chấp nhận giảm giá, cắt lỗ càng đẩy loại hình chung cư mini vào tình trạng ế ẩm. Với số tiền trên 1 tỷ đồng, trước đây chỉ có thể mua căn hộ chung cư mini, thì nay người dân cũng có thể tìm mua một căn hộ khoảng 50-60m2 tại một dự án chung cư có hạ tầng và không gian sống khá hơn. Chỉ đắt khách thuê ở Nếu như xây chung cư để bán ế ẩm thì cho thuê lại vô cùng đắt khách thời điểm này. Do đó, rất nhiều chủ nhân của các căn hộ chung cư mini không bán được đành phải chuyển sang cho thuê để thu hồi vốn dần trong lúc câu khách mua. Theo khảo sát của PV trên một số tuyến phố tập trung nhiều chung cư mini đang đắt khách thuê như Minh Khai, Pháo Đài Láng, Tôn Thất Tùng, Cầu Giấy… thì giá thuê tại các căn hộ khá cao nhưng vẫn đông người hỏi thuê, đặc biệt là những cặp vợ chồng trẻ. Với các gia đình trẻ, thuê những căn hộ chung cư mini có đủ tiện nghi như thế này rất tiện cho sinh hoạt. Ảnh: Nguyễn Lê Tại phố Tôn Thất Tùng, căn hộ từ 20 đến 40m2 đang được cho thuê với giá từ 2,5 đến 4,5 triệu đồng, tùy diện tích từng căn và tùy độ cao từng tầng. Tuy nhiên, giá thuê Chung cu ma lại được các chủ nhà thay đổi theo thời gian cùng với sự trượt giá” và nhu cầu hỏi thuê tăng cao. Minh chứng điều này, chủ nhân của tòa chung cư mini 7 tầng ở phố Pháo Đài Láng cho hay, lúc đầu gia đình ông cũng có ý tưởng xây để bán nên đi vay ngân hàng khoảng 2 tỷ đồng, đến nay thấy người hỏi thuê nhiều nên mới chuyển sang cho thuê để thu hồi vốn, trả nợ ngân hàng. Cuối năm ngoái, giá thuê trung bình được gia đình ông đưa ra là 2 triệu đồng/phòng, nhưng chỉ sau 3 tháng, do nhu cầu người hỏi thuê tăng cao, ông đã quyết định tăng giá phòng lên 2,5 triệu đồng/phòng/tháng, và hiện giờ mức giá từ 3 đến 5 triệu đồng/phòng, tùy từng tầng và diện tích. So với các loại nhà trọ xây cho thuê theo kiểu sinh viên, người lao động trước đây thì chung cư mini lại có ưu thế sạch sẽ, thoáng mát hơn, phù hợp với nhiều nhu cầu nên đắt khách thuê để ở. Nguyễn Lê .. Giá đất thổ cư một số vùng ngoại thành Hà Nội rẻ ngang nhà thu nhập thấp. Từ căn hộ của bà Bùi Thị Diệu ở lầu 6 chung cư Vạn Đô nhìn qua cửa kính sang phía đối diện, thấy năm cục nóng máy điều hòa nhiệt độ ở ban công chung cư Khánh Hội 2 đứng sừng sững... Bà Diệu mở cửa ra ban công, năm khối máy ở phía bên kia đang chạy rì rì, tiếng ồn từ đó phát ra rất lớn, thực sự là không thể chịu nổi. Bà Diệu cho biết đang kêu bán nhà nhưng không ai mua vì tiếng rì rào” và sức nóng suốt 24/24 giờ từ mấy cục máy lạnh đó phả ra. Văn bản báo cáo của Ban Quản lý chung cư Vạn Đô gửi UBND phường từ tháng 5-2010 nhưng cho đến nay không thấy phản hồi. Bà Bùi Thị Diệu đã gửi đơn khiếu nại đến UBND quận 4 và UBND thành phố nhưng không biết có kết quả gì không.Chúng tôi nêu trường hợp này và mong muốn sự việc sớm được xử lý tốt đẹp trên cơ sở các qui định của pháp luật vì chuyện không có gì lớn và cũng không khó khăn gì để giải quyết. Trong số hơn 1.100 chung cư cũ, thành phố đã bố trí kinh phí 7,7 tỷ đồng để kiểm định chất lượng đối với 77 nhà chung cư. Kết quả kiểm định cho thấy có 11 nhà chung cư nguy hiểm cấp D, gồm: nhà B4, B14 tập thể Kim Liên, 187 phố Tây Sơn, P3 tập thể Phương Liệt, C6, B7 tập thể Giảng Võ, C1 tập thể Thành Công, cần tiến hành di dời khẩn cấp các hộ dân, cải tạo lại theo quy định của Luật Nhà ở... Thế nhưng, sau nhiều năm khởi động, tiến độ cải tạo, xây dựng lại các chung cư nguy hiểm này rất chậm. Hiện vẫn chưa có chung cư nào hoàn thành, thậm chí có dự án còn chưa triển khai. Các khu chung cư còn lại mới hoàn thành công tác khảo sát hiện trạng, tiến hành điều tra xã hội học, phổ biến chính sách đến người dân...Sở Xây dựng cho biết: nguyên nhân gây ra sự chậm trễ này là do những khó khăn trong công tác giải phóng mặt bằng, bố trí quỹ nhà tạm cư, nhà tái định cư và chủ trương hạn chế xây nhà cao tầng trong khu vực nội đô... Ngoài những nguyên nhân khách quan trên, chính sự vào cuộc thiếu chủ động của một số chủ đầu tư cũng gây nên sự chậm trễ. Một số chủ đầu tư sau khi được thành phố giao thực hiện dự án chậm triển khai, hoặc chỉ làm cầm chừng, điển hình là chủ đầu tư dự án cải tạo khu tập thể Văn Chương quận Đống Đa. Cá biệt, một số chủ đầu tư tự tạo ra phức tạp trong quá trình thỏa thuận với người dân, tạo sức ép với thành phố để được nâng cao số tầng xây dựng, hòng có thêm diện tích sàn để kinh doanh. Có doanh nghiệp còn xúi giục người dân đưa ra những ưu đãi lớn, thậm chí đòi hỏi vô lý đối với đơn vị được thành phố giao nhiệm vụ, làm cản trở việc triển khai dự án.Việc kéo dài thời gian thực hiện các dự án cải tạo chung cư cũ ảnh hưởng trực tiếp đến nơi ăn chốn ở hàng nghìn hộ dân, mà phần lớn trong đó là cán bộ hưu trí, người làm công ăn lương, người lao động thu nhập thấp... Cuộc sống vốn chẳng mấy dư dả, nay càng thêm khó khăn vì không ổn định về chỗ ở. Trước tình trạng này, lãnh đạo thành phố yêu cầu các sở, ban, ngành chức năng rà soát lại toàn bộ các chung cư chung cư cũ, công khai các thông số quy hoạch cho từng khu chung cư ngay trong tháng 8, xác định năng lực của các nhà đầu tư về tài chính, quỹ nhà tạm cư, quỹ nhà đối ứng, kiên quyết thay thế các nhà đầu tư không đủ điều kiện. Các quận, huyện, thị xã tập trung giải phóng mặt bằng, kiên quyết phá dỡ các nhà nguy hiểm tại những dự án thành phố đã đồng ý chủ trương và đã giao đất để triển khai. Đối với các chung cư cũ nằm riêng lẻ nếu không ảnh hưởng đến quy hoạch cần phải triển khai ngay. Bên cạnh đó, thành phố cần kiên quyết yêu cầu các chủ đầu tư thực hiện đúng quy định về chiều cao, số tầng theo Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được công bố. Tháng 1Tháng 2Tháng 3Tháng 4Tháng 5Tháng 6Tháng 7Tháng 8Tháng 9Tháng 10Tháng 11Tháng 12   X CNT2T3T4T5T6T7 .

II. Chung chung cư dương nội cư mini

Theo thống kê của Sở Xây dựng Khánh Hòa, có lẽ UBND TPHCM nên xem xét lại giá giữ xe được quy định trong QĐ32 đối với các loại chung cư cho phù hợp hơn với từng đối tượng dân cư. Khuyến khích chủ đầu tư dự án và các chủ sở hữu căn hộ hợp pháp thỏa thuận thực hiện dự án bằng phương thức hợp tác kinh doanh, gửi vào tài khoản riêng của từng chung cư tại Quỹ Phát triển nhà ở TP hoặc các ngân hàng thương mại. Đối với phương án 2 thì có phần chặt chẻ hơn, tổ chức thực hiện những gì mình ban hành. Theo giải thích của một số chủ chung cư mini ở khu vực Dịch Vọng thì do giá đất trong ngõ sâu khá rẻ, thiếu thiện chí trong việc giải quyết công việc: Ngày 10-3-2014 UBND phường An lạc có mời đại diện Công ty Lê Thành họp với các hộ dân và giám đốc công ty chỉ ra về khi cuộc họp đã kết thúc chứ không tự ý bỏ về như phản ánh... Dự án Chung cư Bộ Công An tọa lạc tại Phường Bình An, Quận 2, TP.HCM. Dự án có 1.274 căn hộ với tổng vốn đầu tư là 1.200 tỷ đồng. Do Công ty CP Đầu tư Phú Cường làm chủ đầu tư và Công ty Cổ phần dịch vụ BĐS Eximland phân phối. Khách hàng vui lòng liên hệ: Hotline: 0937. 60.56.08 – 0907.68.74.68. Ra đâu bán đó!Công ty cổ phần Phát triển căn hộ Nam Long ADC đang tung ra thị trường căn hộ chung cư E-Home Đông Sài Gòn 2, ở phường Phước Long B, quận 9 TPHCM. Dự án gồm 5 khối chung cư cao 8,5 tầng, với 604 căn hộ, có diện tích 45-112m². Đối tượng chủ đầu tư nhắm tới là người có thu nhập trung bình và ổn định, nên giá từ 11,8 triệu đồng/m² trở lên. Chủ đầu tư kết hợp với ngân hàng để cho khách hàng vay và trả góp theo tiến độ xây dựng.Theo lãnh đạo công ty, dự án này ra đời nhờ thành công từ E-Home Đông Sài Gòn 1, đã mở bán vào tháng 2-2008. Lúc đó, toàn bộ 312 căn hộ có diện tích 50-100m² bán sạch trong vòng một tháng, nay chủ đầu tư đã xây xong nhà và giao cho khách hàng.Giải thích của chủ đầu tư, sở dĩ gọi E-Home là do tuân theo ba tiêu chí, nhưng có lẽ trên hết là giá cả hợp lý, tiết kiệm Economy. Chỉ cần tích lũy một số vốn ban đầu không lớn, người có thu nhập trung bình và ổn định đã có thể sở hữu cho mình một chốn an cư.Trong năm 2008, nền kinh tế gặp khó khăn, nhưng thị trường địa ốc lại chứng kiến sự thành công của ông chủ trẻ Lê Hữu Nghĩa, Giám đốc Công ty Địa ốc Lê Thành, vừa ngoài tuổi ba mươi. Từ khu đất của gia đình, Nghĩa đã thành lập công ty, lập dự án xây dựng kinh doanh căn hộ chung cư tại phường An Lạc, quận Bình Tân. Ban đầu, công ty tung ra thị trường 134 căn hộ, giá bán 6,5 triệu đồng/m², bán hết rất nhanh.Nhận thấy thị trường hút hàng mạnh, công ty tiếp tục triển khai giai đoạn 2, số lượng tăng gần gấp ba lần với 400 căn hộ, giá 10,5- 11,8 triệu đồng/m². Tương tự như đợt đầu, số lượng căn hộ đã bán hết trong vài tuần sau khi công bố dự án.Giám đốc Lê Hữu Nghĩa cho biết: Sự thành công của dự án là do nhắm đến đối tượng là người có thu nhập trung bình và tầng lớp cán bộ công nhân viên, sinh viên mới ra trường”.Tuy không phải chủ đầu tư dự án địa ốc chuyên nghiệp, nhưng hiện nay cũng có thể thấy nhiều dự án của các chủ đầu tư tay lái nghịch” tham gia thị trường chung cư với phân khúc giá trung bình. Đó là vào tháng 8, dự án Lilama SHB 584, quận Tân Phú được chủ đầu tư công bố, giá dự kiến 14 triệu đồng/m², diện tích 47 - 72m²/căn.Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng và ứng dụng công nghệ mới Tecco cũng vừa công bố bán dự án căn hộ Tecco Tower quận Thủ Đức có giá 11-12,5 triệu đồng/m²… Xu hướng tất yếuHầu hết những dự án chung cư có giá rẻ đều nằm ở vị trí xa khu trung tâm như quận 9, Bình Tân, Tân Phú… Nhưng hiện nay trên thị trường, những vị trí gần trung tâm TP vẫn có dự án chung cư giá mềm hơn, như Him Lam Riverside - bên kia cầu Kênh Tẻ, quận 7 giá 1.800 USD/m²; dự án Giai Việt nằm bên kia cầu Nguyễn Tri Phương, ngay trung tâm hành chính quận 8, giá khoảng 18 triệu đồng/m².Doanh nghiệp đi tiên phong giảm giá chính là Hoàng Anh Gia Lai. Thời đỉnh điểm, giá lên 2.350 USD/m² nay giảm xuống chỉ còn khoảng 1.000 USD/m², kể cả nơi có vị trí tốt như quận 2, kế bên Phú Mỹ Hưng hoặc quận 8. Chính cách làm này đã tạo nên hiệu ứng cho thị trường đồng loạt giảm giá theo. Ông Đoàn Nguyên Đức, Chủ tịch HĐQT Hoàng Anh Gia Lai Group, cho biết: Mỗi năm chúng tôi sẽ tung ra thị trường 2.000 căn hộ với giá hợp lý, có lợi cho người có nhu cầu về nhà ở”.Theo ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM, xét tổng quan trong thời gian gần đây thị trường căn hộ chung cư có giá rẻ hơn so với trước đó. Các chủ đầu tư tính toán đến bài toán lời ít nhưng bán được số nhiều, đồng vốn xoay chuyển nhanh, lại có thương hiệu, tránh ngâm vốn chịu nhiều rủi ro.Hiện nay thị trường bất động sản đang bị chộn rộn” bởi chính sách thuế vì thu thuế thu nhập và hạn chế cho vay vốn, nhưng nếu khai thác phân khúc trung bình với giá 1,5 tỷ đồng/căn hộ chung cư ma trailer thì chủ đầu tư sẽ không lo ế hàng. Phân khúc này sẽ bán chạy nhất, thanh khoản tốt nhất vì đối tượng là người có nhu cầu nhà ở thật sự. Đó cũng chính là xu hướng phát triển của thị trường địa ốc trong thời gian tới. LƯƠNG THIỆN. Một dự án căn hộ chung cư cao cấp vừa hoàn thành tại khu vực ngã ba Cát Lái thuộc quận 2, TPHCM. Ảnh: Đình Dũng .
Giá đất nền ngoại thành Hà Nội đã sụt giảm mạnh so với 2-3 năm trước. Phóng viên VTC News đã có cuộc trò chuyện với GS. Đặng Hùng Võ, Nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên & Môi trường, một trong những chuyên gia am hiểu về thị trường bất động sản xung quanh vấn đề này.- Hiện nay người dân sống tại các khu chung cư tại Hà Nội đang phải kêu trời” về chất lượng. Theo ông lý do vì sao? - Đúng là chất lượng của các chung cư hiện nay ở nhiều nơi đang bị kêu rất nhiều, nhất là các khu tái định cư, nhà thương mại và các chung cư bình dân, thậm chí cả các khu chung cư VIP. Các sự cố về điện, nước, rơi vữa, thấm tường,… thì nhiều vô kể.Hiện nay quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng nhà chung cư cũng đã có. Nhưng theo tôi cái yếu cơ bản dẫn đến kém chất lượng là câu chuyện tham nhũng trong xây dựng và đất đai. Trong đó, yếu tố rút chất lượng cho lợi nhuận cao hơn là hình thức tham nhũng phổ biến nhất. Tình trạng này cũng đã khắc phục rất nhiều, thực tình có tốt hơn nhưng chưa đảm bảo được như mong muốn. Câu chuyện làm sao có quy trình kiểm tra chất lượng thật tốt, để xác định nhà có đúng quy chuẩn được đặt ra hay không, hiện nay vẫn là bài toán chung của Việt Nam. Đây là vấn đề Việt Nam đang rất yếu. Thậm chí, ngay cả khi đã kiểm tra cũng không chắc chắn là đúng quy chuẩn kỹ thuật, chính vì thế kết luận cuối cùng cũng không đảm bảo độ chính xác. Và vì vậy, chất lượng không đảm bảo là điều đương nhiên.- Chúng ta cũng đã có những quy định xử phạt trong lĩnh vực xây dựng, nhưng theo ông tại sao đến giờ vẫn chưa có một vụ việc vi phạm chất lượng xây dựng tại các chung cư nào được xử lý?- Đây vẫn là câu chuyện chính sách có thừa, nhưng thực thi thì không đến đâu. Chúng ta mải lo chuyện xây dựng chính sách pháp luật, chăm chút hệ thống pháp luật đầy đủ, thậm chí rất sốt ruột khi điều này, điều kia không được quy định trong luật pháp. Nhưng 50% câu chuyện nằm ở chỗ thực thi luật pháp, chúng ta lại không đủ cơ chế để luật pháp được thực thi. Không chỉ trong lĩnh vực xây dựng mà cả nhiều ngành khác. Trừ những cái được đôn đốc, chỉ đạo sát sao như việc đội mũ bảo hiểm, còn lại gần như việc thực thi pháp luật rất trễ nải.Chúng ta cũng chưa có hình thức phạt nặng để đủ răn đe nhà đầu tư. Chủ yếu vẫn là phạt hành chính.Khi xảy ra sự cố, sự việc cũng chỉ được tặc lưỡi xong rồi thì thôi”. Người tiêu dùng bức xúc thì tự gửi yêu sách đến nhà đầu tư, còn nhà đầu tư thì phái người đến xem xét, sửa chữa và rất có thể tình trạng hư hỏng lại diễn ra. - Chất lượng không được kiểm chứng, chủ đầu tư thì thờ ơ. Nhưng thị trường căn hộ chung cư ở Hà Nội vẫn sốt. Phải chăng vì cung đã vượt quá xa cầu?- Cung ở Hà Nội quá thấp, nên với người dân có được một chỗ ở đã là quý lắm rồi. Nhiều khi người dân than phiền về chất lượng không đạt như ký hợp đồng ban đầu, nhà đầu tư cũng rất thoải mái lấy nhà và trả lại tiền cho người tiêu dùng.Nhưng than phiền thế, chứ người dân lại không dám trả lại nhà cho nhà đầu tư vì trả lại cũng không có được chỗ nào tương đương như vậy. Vì vậy, người tiêu dùng cũng đành ngậm bồ hòn làm ngọt”. Cũng chính vì cung vượt cầu nên sau những vụ hỏa hoạn hay lở tường, sập trần, thụt nền nhà, rò rỉ điện… gây nguy hiểm đến tính mạng con người, mặc dù lo sợ và ngần ngại nhưng cuối cùng thì vẫn không thấy ai không ở nhà chung cư nữa. Hiện nay chất lượng nhà chung cư tại TP.HCM đã tốt hơn rất nhiều. Cách đây 5 năm, câu chuyện chất lượng này cũng đã khiến không ít người dân phải bức xúc. Nhưng đến nay, khi cung và cầu đã gần bão hòa, thì câu chuyện này cũng không được nhắc tới nữa.Quy chuẩn là của chủ đầu tư- Thưa ông, hiện nay đã có quy định nào về tiêu chuẩn của Chung cư cao cấp” chưa?- Theo tôi thấy thì chưa có sự phân loại nào như thế. Các chủ đầu tư chỉ đang tự vẽ và tự gắn mác cao cấp” vào để thu hút người tiêu dùng và lợi dụng đẩy giá lên. Chung cư cao cấp theo chủ đầu tư là có mặt bằng rộng, không khí thoáng, ánh sáng tốt, địa điểm tốt. Đây thực chất chỉ là một chiêu” quảng cáo.- Hiện nay, vấn đề thu phí của các chung cư cũng khiến người dân rất bức xúc. Mặc dù cũng đã có quy định nhưng tại sao mức phí vẫn được thu cao hơn quy định mà chưa có biện pháp xử lý?- Ở Việt Nam xảy ra tình trạng là phí dịch vụ lẽ ra phải thỏa thuận ngay khi bán nhà, thì lại để bán xong rồi mới tính phí dịch vụ. Nên mới xảy ra chuyện đôi co giữa người ở với chủ đẩu tư.Và câu chuyện này luôn không sòng phẳng, thế yếu vẫn thuộc về người tiêu dùng. Vì nếu lúc này không muốn mua, chuyển đi chỗ khác thì câu chuyện càng phức tạp hơn. Người tiêu dùng không được nắm đằng chuôi, mà chỉ đang nắm đằng lưỡi.Còn về xử phạt, tôi cho rằng đây là câu chuyện thị trường, giá bao nhiêu được quyết định bởi việc mặc cả giữa NTD và chủ đầu tư hoặc công ty quản lý tòa nhà đó. Phạt về chất lượng là đúng, nhưng cái này không phạt được.Ví dụ thế này, quy định trần gửi xe ô tô là hơn 1 triệu, nhưng chủ đầu tư thu 2 triệu đồng vì tối đến tôi có lau chùi, bảo dưỡng xe cho ông, thế thì người tiêu dùng cũng không thể kiện được.Đưa ra can thiệp hành chính là để các nhà đầu tư đừng có tự tung tự tác quá, còn đây là câu chuyện thị trường. - Thế yếu luôn thuộc về người tiêu dùng, vậy phải chăng người tiêu dùng chưa có cách thức đúng để bảo vệ mình?- Người Việt Nam vốn tiết kiệm mức cao nhất, nên không quen dùng và tiếc tiền khi sử dụng những dịch vụ cần có để bảo vệ quyền lợi cho mình như: tư vấn pháp luật, các vấn đề về quy hoạch, thông tin, các dịch vụ khác. Trong khi không sử dụng dịch vụ, người tiêu dùng có thể sẽ bị thất thiệt rất lớn, đây là văn hóa thị trường không cao. Nhiều dịch vụ đúng là không cần thiết, nhưng nếu biết chọn lựa thì sử dụng dịch vụ sẽ đem lại lợi ích rất lớn cho người tiêu dùng. Thí dụ như tư vấn nên mặc cả dịch vụ trước khi mua nhà.- Xin cám ơn ông!Châu Anh thực hiện. Những căn hộ để hoang là "địa chỉ" của giới nghiện ngập. Theo Bộ Xây dựng, hiện nay, chỉ tính riêng tại Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, hơn 100.000 căn hộ chung cư cũ, tương ứng với trên 150 khối nhà đang đứng trước tình trạng xuống cấp nghiêm trọng. Những căn hộ này đều nằm trong diện báo động đỏ” về độ nguy hiểm.Bên cạnh đó, các thành phố khác như Việt Trì, Thanh Hóa, Vinh, Hạ Long, Hải Phòng… có quỹ nhà chung cư cũ xây dựng trong thời kỳ bao cấp cũng đứng trước tình trạng bị xuống cấp nghiêm trọng. Hầu hết các chung cư này đều đã có tuổi thọ lâu đời, phần lớn quá trình sử dụng trước đây chưa có văn bản pháp luật quy định cụ thể về quản lý sử dụng nên thường được tổ chức theo quy chế tự quản. Tuy nhiên, cũng vì chưa có quy định cụ thể về mặt pháp luật nên các căn hộ này rơi vào cảnh cơi nới, lấn chiếm không gian, diện tích sử dụng chung, gây ô nhiễm nghiêm trọng. Đây được coi là một trong những tồn tại lớn nhất của nhà chung cư cũ.Bộ Xây dựng kiến nghị, các địa phương cần sớm triển khai việc phá dỡ để xây dựng lại, đảm bảo an toàn cho người dân sống tại đây.Theo khảo sát thực tế, hiện nay, riêng tại Hà Nội vẫn còn hơn 70 khu chung cư, tập thể cũ đã được xây dựng và đưa vào sử dụng trên dưới 40 năm, trong đó có khá nhiều chung cư cũ nát, nguy hiểm. Trước tình trạng này, Sở Xây dựng cho hay, trong năm 2011, Sở sẽ chỉ đạo và hướng dẫn các chủ đầu tư tập trung thực hiện các dự án cải tạo, xây dựng lại các chung cư cũ bị hư hỏng và xuống cấp trên địa bàn thành phố. Mặt khác, Sở cũng sẽ rà soát và kiên quyết thu hồi nhiệm vụ đã giao cho các đơn vị lập quy hoạch cũng như dự án cải tạo chung cư chung cu cũ nhưng chậm tiến độ.Như vậy, sau hai ngôi quán quân” về tỷ lệ nhà chung cư hiện đại, Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh lại dẫn đầu” về số lượng nhà chung cư cũ, nguy hiểm./.Theo VietNam+ .. Hành lang chữa cháy được cho thuê làm nơi trông giữ xe của Công ty TNHH Thiên Ngọc – Minh Uy. Khảo sát của Tổng hội Xây dựng Việt Nam: Hiện trạng kiến trúc và kết cấu công trình các khu chung cư cũ: Các khu chung cư đều đã xuống cấp mức độ nguy hiểm. Hệ thống thoát nước vệ sinh kém, hư hỏng, tác nghẽn, bể phốt quá tải vì dân cư tự tăng gấp 2 lần, mùi xông lên nồng nặc hôi thối, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người dân. Các căn hộ tầng 1 cơi nới vô tổ chức, lấn chiếm vỉa hè, mái tôn hắt nóng lên tầng 2 trở lên, hàng ăn đun than tổ ong ô nhiêm môi trường nặng nề, làm ăn mòn các kết cấu thép; Các tầng trên cơi nới chênh vênh, không an toàn có thể sụp đổ chết người; Các hộ dân tự do đục kết cấu cơi nới trên các tầng làm tường, xà, trần yếu đi nhiều và có nguy cơ sập đổ. Trần, tường nhà hư hỏng nặng do nước ngấm từ sân thượng xuống làm cho vôi vữa bong tróc, ướt sũng. Toàn bộ tường vôi vữa đều đã mủn. Nền nhà gạch lát cong vênh, vỡ nát. Đường dây chống sét không còn; cầu thang, hành lang, nứt, hư hỏng nặng. Đường dây điện không an toàn, có hiện tượng cháy nổ đường dây và trạm biến thế. Theo ý kiến các hộ dân được điều tra hiện tượng lún, nứt, đứt gãy ở cầu thang là nơi yếu nhất, sau khi được sửa chữa, chát lại đến nay không còn vết nứt, việc gia cố cầu thang bằng 1 tấm thép lớn từ tầng 1-5 đã phát huy được hiệu quả. Ý kiến người dân về cơ sở hạ tầng khu chung cư mới sau cải tạo: Về kiến trúc quy hoạch: Người dân mong muốn có không gian công cộng thoáng mát, rộng rãi; Có sân chơi cho trẻ em, công viên, vườn dạo. Về mật độ dân số trong khu chung cư cũ về cơ bản không ảnh hưởng đến cuộc sống người dân tuy nhiên các dịch vụ thương mại, y tế, giáo dục phải tăng để đảm bảo phục vụ nhu cầu người dân. Xây dựng, cải tạo nhiều khu chung cư cạnh nhau trong đó dồn dân tại các khu chung cư cũ vào một khu chung cư mới, có thêm không gian xanh, không gian công cộng khu Kim Liên. Về hạ tâng kỹ thuật chủ đầu tư phải có biện pháp khắc phục, Nhà nước phải có giải pháp. Về chủ đầu tư: Đề nghị UBND thành phố Hà Nội sớm quyết định cử nhà đầu tư đến cải tạo để các hộ dân được tái định cư tại chỗ trên cơ sở có phương án đền bù, cải tạo. Chủ đầu tư phải đảm bảo về chất lượng và tiến độ thi công công trình. Có văn bản cam kết, kế hoạch chi tiết thời gian tạm cư và tái định cư cụ thể, mức tiền hỗ trợ di chuyển. Mong muốn có chủ đâu tư như nhà D2 Giảng Võ phương án đền bù 2.5; xây dựng nhanh.... Việc bắt thăm chia nhà, lấy tầng nhà phải công bằng. Những vấn đề đã được thống nhất giữa chủ đầu tư và các chủ hộ cần phải thực hiện đúng, phải bàn bạc lại nếu có thay đổi. Cần thuê các đơn vị tư vấn giám sát và đơn vị độc lập đánh giá thẩm định chất lượng khu chung cư mới. Cần làm rõ minh bạch khái niệm Hài hòa lợi ích Nhà nước, doanh nghiệp và người dân đừng để doanh nghiệp ép người dân. Làm cho người dân cảm thấy mất lòng tin, không được tôn trọng. Mức đền bù chỉ nên đưa ra mức tối thiểu, mức tối đa để doanh nghiệp và người dân tự thỏa thuận vì giá trị căn hộ còn phụ thuộc vào vị trí địa lý và không gian. Hôm ghé chung cư Da Sà, Q.Bình Tân, TP.HCM, chúng tôi và người dân phải ra hành lang đứng nói chuyện suốt buổi để không rời mắt đám trẻ đang tuổi hiếu động. Nhà anh Nguyễn Trần Long ở đầu hồi cầu thang bộ, có hành lang khá thoáng đãng nhưng lại quá nguy hiểm với trẻ em vì thanh lan can cầu thang hở rộng. Con gái tôi 6 tuổi, nặng 24kg mà vẫn chui lọt cả người qua được lan can bảo vệ cầu thang chung cư thì quá nguy hiểm. Một lần, cháu đã chui vắt vẻo nửa trong nửa ngoài cầu thang, may mà tôi ôm lại kịp”. Anh vừa kể vừa lo lắng nhìn xuống mặt đất sâu hun hút qua khe hở cầu thang. Là kỹ sư xây dựng, anh Long ưng ý căn hộ chung cư Da Sà cao bốn tầng, các mặt đều thông thoáng. Sau khi tìm hiểu kỹ lan can bancông xây gạch cao 1,2m khá an toàn, anh quyết định mua nhưng lại sơ ý nhìn cái cầu thang. Hành lang trước cửa căn hộ rộng thoáng, nhưng suốt ngày anh phải nhốt kỹ con trong nhà vì sợ tai nạn. Chẳng hiểu người ta tiết kiệm sắt hay cẩu thả mà lại làm lan can cầu thang cao tầng để trẻ em chui lọt thế này - anh Long nói - Trẻ em hiếu động, chỉ rời mắt khỏi chúng một phút là không biết chuyện nguy hiểm gì xảy ra”. 3 vụ ngã chết người Sáng 3-12-2011, một bé trai 4 tuổi ở chung cư khu đô thị Pháp Vân - Tứ Hiệp Hà Nội trèo qua bancông tầng 11 và ngã chết trong lúc mẹ chở chị đi học. Trước đó, ngày 18-11-2010, một bé trai 4 tuổi khác trèo qua bancông tòa nhà Artex, Ngọc Khánh Hà Nội và ngã chết khi mẹ đang đi chợ. Ngày 28-6-2010, một bé trai 3 tuổi tử vong do rơi qua bancông tầng 5 của tòa nhà khu đô thị mới Dịch Vọng Hà Nội trong lúc người lớn khóa cửa ra ngoài khi bé ngủ... Đầu tháng 4-2011, một bé gái 6 tuổi cũng bị tai nạn ở một chung cư tại Q.2 TP.HCM. Do làm rớt kính, cháu đã trèo qua bancông tầng 4 để nhặt và ngã xuống đất, nhưng may mắn rơi trúng tấm bạt nên chỉ bị thương nhẹ. Sáng 3-12-2011, một bé trai 4 tuổi ở chung cư khu đô thị Pháp Vân - Tứ Hiệp Hà Nội trèo qua bancông tầng 11 và ngã chết trong lúc mẹ chở chị đi học. Trước đó, ngày 18-11-2010, một bé trai 4 tuổi khác trèo qua bancông tòa nhà Artex, Ngọc Khánh Hà Nội và ngã chết khi mẹ đang đi chợ. Ngày 28-6-2010, một bé trai 3 tuổi tử vong do rơi qua bancông tầng 5 của tòa nhà khu đô thị mới Dịch Vọng Hà Nội trong lúc người lớn khóa cửa ra ngoài khi bé ngủ... Đầu tháng 4-2011, một bé gái 6 tuổi cũng bị tai nạn ở một chung cư tại Q.2 TP.HCM. Do làm rớt kính, cháu đã trèo qua bancông tầng 4 để nhặt và ngã xuống đất, nhưng may mắn rơi trúng tấm bạt nên chỉ bị thương nhẹ. Tuy nhiên, không chỉ các chung cư cũ hay chung cư tái định cư cho người thu nhập thấp, mà nhiều cao ốc mới xây hiện đại cũng mắc những lỗi nguy hiểm. Một người dân ở cao ốc Copac Square, đường Tôn Đản, Q.4 nói căn hộ này là nơi mơ ước của bao người đang chen chúc ở quận đất chật người đông. Nhưng mới được giao khóa, ông đã hoảng hồn với bancông mặt tiền cao ốc hướng ra đường Tôn Đản. Phải khẳng định là căn hộ đắt tiền mới được vị trí này. Nhưng riêng bancông làm mọi người thất vọng. Nó quá nhỏ, lại sử dụng lan can song ngang như cái thang dễ trèo. Trẻ nhỏ đùa nghịch mà leo qua bancông này thì tai nạn thảm khốc sẽ xảy ra. Đúng ra người ta phải làm tường trơn hoặc song đứng thẳng cho trẻ không trèo được” - ông vừa bức xúc vừa chỉ vào bancông nguy hiểm mà lúc nào ông cũng phải khóa kín cửa không dám mở ra ngoài. Rảo qua một số cao ốc, chúng tôi tiếp tục ghi nhận nỗi bất an của nhiều người dân. Cao ốc Phúc Thịnh đường Cao Đạt, Q.5 có bancông khá cao nhưng vẫn thiết kế kiểu song ngang... Cho trẻ trèo chơi! Lan can chung cư Phan Xích Long, Q.Phú Nhuận cao chưa tới 0,9m làm các hộ dân lo sợ vì trẻ có thể nhoài người ra ngoài. Chị Phạm Thị Hà, chủ hộ A2-122, lo lắng kể: Nhà có ba cháu nhỏ rất hiếu động. Mỗi khi chúng bước ra chơi là ông bà hoặc ba mẹ phải thay phiên dán mắt theo dõi. Chỉ sợ chúng leo trèo thì rất nguy hiểm với lan can quá thấp đó”. Không chỉ tiềm ẩn nguy hiểm đối với trẻ mà người lớn cũng sợ mỗi khi ra lan can chung cư này đứng hóng mát. Chị Tâm, chủ hộ A2-415, cho biết: chung cư Mỗi khi ẵm con nhỏ phơi nắng, tôi cũng không dám bồng cháu đứng sát lan can vì nó thấp quá”. Gia đình chị Tâm và người em gần bên đều có cháu nhỏ. Khi chúng ra ngoài chơi, người nhà lại lo lắng nhắc nhở không được leo trèo hoặc đến gần lan can. Thậm chí họ còn lo cho cả những người già yếu, mắt mờ, bị bệnh tim mạch hay ra dựa lan can thấp này để hóng gió. Nhiều hộ dân ở chung cư Phạm Viết Chánh, Q.1, TP.HCM hàn thêm song sắt, vỉ lưới cho lan can để đảm bảo an toànẢnh: Đ.Thanh Trước tình trạng nguy hiểm này, người dân các cao ốc hiện đại không được tự chỉnh sửa xây dựng thì chỉ còn cách cố gắng không rời trẻ. Riêng những chung cư cũ quản lý thoáng hơn, người dân tự cứu bằng cách thiết kế lại lan can. Ở chung cư Ngô Tất Tố, nhiều hộ dân làm thêm vỉ lưới hoặc song chắn nâng chiều cao lan can. Ông Nguyễn Ân ở hộ C122 khẳng định chiều cao lan can hiện hữu không thể an toàn cho trẻ vui chơi. Chúng rất hiếu động, khó chắc sẽ không leo trèo khi nô đùa. Vì vậy mỗi khi các con ra ngoài, tôi vừa dặn dò rất kỹ vừa phải trực tiếp theo sát. Trẻ không lường trước được sự nguy hiểm, mình phải chủ động đề phòng. Quy định không cho phép người ở chung cư tự thiết kế, xây dựng phần bên ngoài nhưng tôi buộc phải làm vỉ lưới nâng chiều cao lan can đảm bảo an toàn hơn cho trẻ”. Cùng tâm trạng lo lắng lan can chung cư nguy hiểm, ông Phạm Xuân Quý ở căn hộ C114 cho biết từ khi dọn về đây đã cho hàn thêm những song chắn nâng chiều cao lan can cho an toàn. Nhờ vậy, ông mới tạm yên tâm khi con cháu về thăm gia đình. Bọn trẻ được chạy nhảy tung tăng, không gặp nguy hiểm mà người lớn cũng đỡ mất thời gian trông chừng, bất an. Tại chung cư Phạm Viết Chánh, Q.1, nhiều hộ có con nhỏ cũng hàn thêm song chắn hoặc vỉ lưới để tăng độ an toàn. Anh Tùng chủ hộ B210 dẫn tôi ra lan can bày tỏ sự lo lắng: Đối với người lớn, chiều cao lan can này không đáng lo, nhưng với trẻ em thì chúng không an toàn”. Lan can nhà anh Tùng đã được nâng cao thêm và trồng nhiều chậu kiểng để cản tầm nhìn của trẻ, tránh cho chúng thói quen nhìn ra ngoài tò mò mà leo trèo”. Anh Nguyễn Hoàng Nam, hộ B406 chung cư Phạm Viết Chánh, còn lấy thước đo chiều cao tường lan can 0,6m, cộng thêm ba song sắt hàn ngang, tổng chiều cao lan can khoảng 0,9m. Anh bức xúc nói: Tường thấp thế này cộng thêm ba thanh ngang như bắc thang cho trẻ dễ trèo, thì sẩy một phút có thể gặp chuyện đau lòng!”. Vừa rồi, lan can trước hộ anh được hàn thêm song sắt lên cao hơn để đảm bảo cho con anh cũng như trẻ em hàng xóm sang chơi. Về tình trạng không an toàn ở nhiều chung cư dễ gây tai nạn cho trẻ nhỏ hiện nay, kiến trúc sư Nguyễn Trung Thành cho biết có hai nguyên nhân chính. Thứ nhất là các lỗi thiết kế thường gặp như lan can quá thấp hay làm song ngang cho trẻ dễ trèo thay vì song đứng. Ngay cả cửa sổ các cao ốc không sử dụng song hiện nay cũng rất nguy hiểm nếu nó được làm quá thấp... Ngoài ra, cũng có nguyên nhân chủ quan của người ở chung cư, đặc biệt là người dân tái định cư từng sống nhà mặt đất, chưa quen quy tắc an toàn ở nhà cao tầng như không nên kê giường ngủ, bàn làm việc gần cửa sổ không có song bảo vệ. Đặc biệt, việc tận dụng bancông làm chỗ để máy giặt, phơi phóng hay mắc võng, kê bàn ghế ngồi hóng mát sẽ tạo thêm điều kiện cho trẻ trèo qua lan can rất nguy hiểm. Chung cư sẽ tiếp tục là xu hướng sống ở đô thị. Đã đến lúc cả nhà thiết kế, xây dựng lẫn người dân phải tuân thủ chặt chẽ các quy tắc an toàn ở chung cư” - kiến trúc sư Thành nói. Ông Nguyễn Văn Giàu trưởng phòng thiết kế Trung tâm nghiên cứu kiến trúc - Sở Quy hoạch kiến trúc TP.HCM: Lan can nhà cao tầng không thấp hơn 1,2m Một số công trình thường vi phạm về thiết kế lan can làm song ngang cho trẻ dễ trèo hoặc làm song bằng gỗ là loại vật liệu không chắc chắn dẫn đến thiếu an toàn. Các công trình khi thiết kế lan can phải tuân thủ quyết định 26/2004/QĐ-BXD về việc ban hành TCXDVN323/2004, điều 6.2.4.5 quy định chung cư, nhà từ tầng 6 trở lên không được thiết kế bancông, chỉ được thiết kế lô gia. Lan can lô gia không được hở chân, có chiều cao không thấp hơn 1,2m. Và quyết định 08/2003/QĐ-BXD ngày 26-3-2003 về Công trình công cộng - nguyên tắc cơ bản để thiết kế” điều 5.8.1 có các quy định như: lan can phải làm bằng vật liệu kiên cố, vững chắc, có thể chịu được tải trọng ngang, được tính toán theo cường độ và độ ổn định dưới tác động của tải trọng theo tiêu chuẩn TCVN-2737/1995 Tải trọng và tác động - tiêu chuẩn thiết kế”. Nơi có nhiều trẻ em hoạt động, lan can phải có cấu tạo khó trèo. Khoảng cách thông giữa các thanh đứng không được lớn hơn 0,1m. Ông Nguyễn Văn Giàu trưởng phòng thiết kế Trung tâm nghiên cứu kiến trúc - Sở Quy hoạch kiến trúc TP.HCM: Một số công trình thường vi phạm về thiết kế lan can làm song ngang cho trẻ dễ trèo hoặc làm song bằng gỗ là loại vật liệu không chắc chắn dẫn đến thiếu an toàn. Các công trình khi thiết kế lan can phải tuân thủ quyết định 26/2004/QĐ-BXD về việc ban hành TCXDVN323/2004, điều 6.2.4.5 quy định chung cư, nhà từ tầng 6 trở lên không được thiết kế bancông, chỉ được thiết kế lô gia. Lan can lô gia không được hở chân, có chiều cao không thấp hơn 1,2m. Và quyết định 08/2003/QĐ-BXD ngày 26-3-2003 về Công trình công cộng - nguyên tắc cơ bản để thiết kế” điều 5.8.1 có các quy định như: lan can phải làm bằng vật liệu kiên cố, vững chắc, có thể chịu được tải trọng ngang, được tính toán theo cường độ và độ ổn định dưới tác động của tải trọng theo tiêu chuẩn TCVN-2737/1995 Tải trọng và tác động - tiêu chuẩn thiết kế”. Nơi có nhiều trẻ em hoạt động, lan can phải có cấu tạo khó trèo. Khoảng cách thông giữa các thanh đứng không được lớn hơn 0,1m. Diễm My 9X chia sẻ bức xúc lên trang cá nhân   .

III.

Báo điện tử VTC News. Giấy phép số 268/GP-BTTTT ngày 11/07/2013. Trụ sở chính: Tầng 12A - Tòa nhà 18 Tam Trinh - Hai Bà Trưng - Hà Nội. Điện thoại: 04.3632 1588. Fax: 04.3632 1582. Văn phòng TP.HCM: Lầu 1, tòa nhà VTC Online, 132 Cộng Hòa, quận Tân Bình, TP.HCM. Điện thoại: 0974 785 590 Email: toasoan@vtc.gov.vn - kd.news@vtc.gov.vn, Liên hệ tòa soạn Nghiêm cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không được VTC News chấp thuận bằng văn bản. Sau sự kiện, các cư dân đã bầu ra Ban quản trị nhiệm kỳ 1 2014-2017 và Savista tiếp tục được cư dân tin tưởng ý lựa chọn làm đơn vị quản lý vận hành chung cư.Ông Nguyễn Tiến Dũng – Tổng Giám Đốc công ty Savista cho biết, để tổ chức thành công hội nghị Nhà chung cư, doanh nghiệp đã thành lập bộ phận chuyên tổ chức sự kiện cho Nhà chung cư theo mô hình chuyên nghiệp để tạo sự an tâm cho Chủ đầu tư và được cư dân tin tưởng lựa chọn. Hoạt động chưa hiệu quảTheo phản ánh của những cư dân chung cư Nam Đô Trương Định, quận Hoàng Mai, chung cư này đã đưa vào sử dụng một năm, nhưng đã kịp bộc lộ nhiều mâu thuẫn về quyền lợi giữa người dân và chủ đầu tư. Đơn cử như dịp hè vừa qua là vấn đề nước sinh hoạt bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến đời sống của người dân, nhưng chủ đầu tư không quan tâm giải quyết. Do chưa có Ban quản trị BQT chung cư nên mọi kiến nghị của chúng tôi mới chỉ mang tính chất tự phát. Bản thân các cư dân đã nhiều lần kiến nghị thành lập BQT nhưng không được đáp ứng, nên cư dân phải làm việc với chủ đầu tư theo hình thức cử đại diện Ban liên lạc để xử lý vấn đề nước sinh hoạt ô nhiễm này. Nếu không có tập thể cùng đấu tranh, thì các vấn đề tồn tại của chung cư khó được giải quyết”, chị Thùy Trang, cư dân chung cư Nam Đô cho biết.Khu đô thị Việt Hưng.Quỹ bảo trì nhà chung cư Luật giao cho BQT quản lý, nhưng việc thực hiện không nghiêm. Một số chủ đầu tư dây dưa, chiếm dụng quỹ này. Nguyên nhân là do chưa có chế tài và ban soạn thảo Luật Nhà ở sửa đổi sẽ tiếp thu các ý kiến đề xuất để đưa vào dự thảo luật với các chế tài cụ thể như phạt lãi suất; đồng thời quy định rõ diện tích sở hữu chung - riêng. Ông Nguyễn Trần Nam, Thứ trưởng Bộ Xây dựng Tương tự, chung cư Đại Thanh Thanh Trì, Hà Nội, gồm 6 tòa nhà, 3 tòa CT8 và 3 tòa CT10 mới đưa vào sử dụng khoảng một năm, nhưng cư dân đã phải đối diện với một loạt vấn đề mâu thuẫn với chủ đầu tư về nước sinh hoạt thiếu, vệ sinh môi trường, diện tích chung bị chủ đầu tư tận dụng cho thuê để tận thu... Tuy tại đây đã có BQT chung cư, nhưng theo phản ánh của người dân, việc thành lập BQT chưa theo đúng quy định, dẫn đến hoạt động của BQT không hiệu quả, không thể giải quyết mâu thuẫn giữa chủ đầu tư và cư dân.Cùng tình trạng có BQT cũng như không” là cư dân tòa Sunrise Building Sài Đồng, Long Biên. Thời gian qua, các cư dân nơi đây đã nhiều lần khiếu nại tới các cơ quan chức năng do không thống nhất được với chủ đầu tư là Công ty Xây dựng số 3 Hà Nội về phần diện tích chung - riêng. Chị Phan Dương, một cư dân tòa nhà cho rằng: Hiện chủ đầu tư lạm dụng diện tích sinh hoạt chung, cho thuê chỗ bán hàng, gửi xe. Do đó, người dân yêu cầu bàn giao diện tích chung từ tầng hầm, sảnh và toàn bộ tòa nhà từ tầng 1 đến tầng mái cho BQT quản lý, nhưng vẫn chưa được đáp ứng”.Mâu thuẫn gay gắt của cư dân tòa nhà với chủ đầu tư liên quan đến phí bảo trì chung cư phải kể đến tại tòa nhà Keangnam. Theo quy định của Luật Nhà ở, quỹ bảo trì chung cư được thành lập từ 2% giá trị các căn hộ được bán. Tuy nhiên, từ khi thành lập BQT đến nay, chủ đầu tư không bàn giao tiền bảo trì cho chúng tôi quản lý. Theo ước tính, số tiền này lên đến khoảng 70 tỷ đồng. Do đó, đề nghị cơ quan quản lý Nhà nước có chế tài đối với chủ đầu tư bàn giao số tiền quỹ bảo trì đã thu cho BQT. Các hộ dân chung cư nếu chây ì thì ngay lập tức bị cắt điện, cắt nước... Nhưng chủ đầu tư chây ì, không nộp phí bảo trì đối với phần diện tích quản lý của họ, thì chưa có chế tài. Đó là chưa kể chủ đầu tư không phân định diện tích chung - riêng, dẫn đến không phân định được chỗ nào để xe thu phí, phí là bao nhiêu”, bà Trịnh Thúy Mai, thành viên BQT chung cư Keangnam, cho biết.Chủ đầu tư dây dưa, né tránhHà Nội có 478 chung cư thì mới chỉ có 95 nhà chung cư có BQT, chiếm gần 20%, còn lại hơn 80% vẫn do chủ đầu tư đứng ra quản lý vận hành, dẫn đến việc người dân nghi ngờ tính minh bạch của tình trạng "vừa đá bóng vừa thổi còi". Tại các kỳ họp HĐND Hà Nội gần đây, việc thành lập BQT luôn được cử tri nêu ra tại các buổi tiếp xúc cử tri. Đại biểu HĐND đã chất vấn việc chậm thành lập các BQT tại các tòa nhà chung cư, khu đô thị đang gây khó khăn cho việc quản lý, đơn cử như khu đô thị Việt Hưng mới có 2/40 tòa nhà có BQT.Theo UBND thành phố Hà Nội, việc thành lập BQT nhà chung cư được quy định cụ thể tại Quyết định 01/2013 và Quyết định 08/2008 của Bộ Xây dựng, với quy trình thành lập gồm tổ chức hội nghị nhà chung cư, bầu Ban quản trị và công nhận BQT nhà chung cư. Trách nhiệm tổ chức hội nghị nhà chung cư lần đầu thuộc chủ đầu tư. Khi có 50% tổng số căn hộ được bán trở lên thì chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức Hội nghị nhà chung cư lần đầu. Sau 10 ngày nhận được biên bản Hội nghị nhà chung cư, UBND quận huyện có trách nhiệm công nhận BQT. Tuy nhiên, theo bà Trịnh Thúy Mai, thành viên BQT chung cư Keangnam, hầu hết quy định này đều bị chủ đầu tư phớt lờ và chính quyền sở tại chưa quan tâm, như BQT tòa nhà Keangnam phải sau 6 tháng gửi biên bản mới được công nhận.Đại diện các BQT chung cư thừa nhận, vấn đề gây tranh cãi nhiều nhất là quỹ bảo trì chung cư được thành lập từ 2% giá trị các căn hộ được bán. Hiện số tiền này phần lớn do chủ đầu tư khi bán nhà đang giữ, tổng kinh phí bảo trì chung cư có khi lên đến vài chục tỉ đồng. Điều này dẫn đến nhiều chủ đầu tư không muốn thành lập BQT, thậm chí là tìm cách ngăn cản. Chủ đầu tư muốn gắn trách nhiệm của mình với tòa nhà nhưng lại không muốn minh bạch các khoản thu chi. Nếu thành lập BQT thì chủ đầu tư chỉ có một người trong BQT, mà hoạt động của BQT thì tuân theo nguyên tắc đa số nên tiếng nói chủ đầu tư sẽ yếu thế, không thể muốn làm gì thì làm”, một đại diện BQT cho biết.Theo UBND thành phố Hà Nội, để xử lý việc thành lập BQT đối với các tòa nhà chung cư chậm do các chủ đầu tư chậm triển khai Hội nghị nhà chung cư, hiện vẫn chưa có chế tài. Bên cạnh đó là sự thiếu kiểm tra, đôn đốc của chính quyền địa phương, trực tiếp là quận huyện, phường xã. Do đó, UBND thành phố yêu cầu các quận huyện khẩn trương rà soát toàn bộ các tòa nhà chung cư trên địa bàn, có biện pháp đôn đốc các chủ đầu tư, đơn vị được giao quản lý vận hành khẩn trương tổ chức Hội nghị nhà chung cư theo quy định của thành phố; xử lý trách nhiệm cá nhân trong việc không thành lập Ban quản trị nhà chung cư, báo cáo về thành phố trong quý IV/2014. Đối với Sở Xây dựng Hà Nội, cần tăng cường hướng dẫn UBND các quận huyện trong việc thành lập BQT nhà chung cư, phối hợp với quận huyện giải quyết những vướng mắc, phát sinh trong công tác quản lý sử dụng, vận hành như việc phân định diện tích chung - riêng, nơi đỗ xe, sử dụng quỹ bảo trì, chi phí vận hành... Ông Võ Nguyên Phong, Phó Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội: Cần có quy chế quản lý với từng loại nhà chung cư Việc thu phí bảo trì nhà chung cư bán trước ngày Luật Nhà ở có hiệu lực thi hành 1/7/2006 rất khó thực hiện. Bên cạnh đó là tình trạng nhiều nhà đầu tư cố tình chiếm dụng khoản tiền này, không bàn giao lại cho BQT và chưa có chế tài xử lý. Do đó, cần đề xuất với Bộ Xây dựng nghiên cứu, sửa đổi, điều chỉnh quy chế quản lý sử dụng nhà chung cư phù hợp với đặc điểm, tính chất, quy mô của từng loại nhà chung cư theo hướng quy định rõ cách thức xác định diện tích sở hữu chung, riêng trong các loại nhà chung cư. Cùng với đó, cần quy định rõ trách nhiệm và chế tài đối với chủ đầu tư không tổ chức Hội nghị nhà chung cư, không thành lập BQT, không chấp hành quy định về bố trí không gian sinh hoạt công cộng đủ điều kiện cho người dân... Ông Bùi Đức Nhuận, Trưởng Ban quản trị khu nhà T - Nhân Chính: Địa vị pháp lý phải rõ ràng Nên có quy định cụ thể việc thu, chi, quản lý, sử dụng quỹ bảo trì đối với nhà chung cư bán trước ngày Luật Nhà ở có hiệu lực, có thể thu theo tháng hoặc hàng quý. Ban Quản trị nhà chung cư T - Nhân Chính đã hoạt động 8 năm nhưng mới được công nhận cách đây 3 năm, nhưng lại không có vị trí pháp lý nên rất khó khăn, vất vả trong giao dịch. Do đó cần có quy định cụ thể về vị trí pháp lý để tiến hành giao dịch như sửa chữa, tổ chức dịch vụ công ích... Luật sư Nguyễn Minh Anh: Minh bạch các nguồn thu chi Những tranh chấp giữa chủ đầu tư và người dân tại các nhà chung cư xoay quanh bài toán lợi ích chung - riêng, bởi thực tế diện tích tầng một mang lại lợi nhuận cho thuê thường không được các chủ đầu tư minh bạch. Chủ đầu tư cho rằng phải lấy lợi nhuận kinh doanh tại tầng 1 để bù đắp chi phí bảo trì chung cư, trong khi không công khai minh bạch các nguồn thu, chi phí; trong khi dịch vụ liên tục tăng. Điều này dẫn đến phát sinh mâu thuẫn giữa các bên, nhất là diện tích chung - riêng. Do đó, các hợp đồng mua bán, cơ quan quản lý Nhà nước về vấn đề này cần có quy định cụ thể để quy trách nhiệm các bên.Xuân Minh - Ngọc Bích. Trước thực trạng đó, mới đây, UBND TP. Hà Nội đã giao Sở Tài nguyên & Môi trường, Sở Xây dựng, Sở Tư pháp hoàn tất công tác cấp "sổ đỏ" cho căn hộ chung cư mini. Xung quanh vấn đề này, PV báo Người đưa tin đã có cuộc trao đổi với GS. Đặng Hùng Võ, nguyên thứ trưởng Bộ TN&MT. Nghị chung cư định71/2010/NĐ - CP đã quy định rõ cần cấp sổ đỏ riêng cho các căn hộ chung cư mini khi loại hình nhà ở này được đưa vào sử dụng. Ông có đánh giá như thế nào về vấn đề này? Đây là một quyết định rất sáng suốt của Chính phủ. Tôi cho rằng làm được như vậy sẽ giải quyết được nhiều vấn đề, nhất là tạo cơ hội cho những người có thu nhập thấp có được một chỗ ở ổn định, không phải lo chuyện thuê nhà dài hạn nữa. Trong tâm lý con người, ai cũng muốn có được quyền sở hữu riêng những giá trị vật chất mà mình sử dụng. GS. Đặng Hùng Võ Nghị định đưa ra đã từ lâu nhưng đến nay vẫn chưa thực thi. Mới đây, UBND TP. Hà Nội đã giao Sở Tài nguyên & Môi trường, Sở Xây dựng, Sở Tư pháp hoàn tất công tác cấp "sổ đỏ" cho căn hộ chung cư mini. Ý kiến của ông thế nào? Nghị định 71 đã được Chính phủ phê duyệt gần hai năm nay. Nghị định này ra đời đã tạo hành lang pháp lý rõ ràng cho chung cư mini có được một lối đi riêng. Người dân sử dụng loại hình nhà ở này với tâm lý được sở hữu nên rất mong đợi. Tuy nhiên, để thực hiện được nó thì phải có hướng dẫn cụ thể vì còn liên quan đến vấn đề cấp phép xây dựng chung cư mini ngay từ đầu. Mặt khác, chung cư mini khi xây dựng đã tiềm tàng nhiều vấn đề nên việc thông suốt để có được tấm giấy thông hành hoạt động hợp pháp không đơn giản. Tôi cho rằng người dân, nhất là những người đang sử dụng một căn hộ chung cư mini cũng nên thông cảm và chờ đợi những quyết định sáng suốt từ phía các cấp lãnh đạo. Ông có nghĩ rằng việc Nghị định 71 giậm chân tại chỗ gần hai năm nay có liên quan đến vấn đề "không ăn ý" giữa các sở, ban, ngành không? Tôi cho rằng việc cấp sổ đỏ cho chung cư mini đương nhiên phải liên quan đến rất nhiều vấn đề và cần sự vào cuộc đồng loạt của các sở ban ngành hữu quan chứ không phải việc của một ngành, sở nào. Do đó, cần có thời gian cho sự thống nhất phương án hợp lý. Đa số chung cư mini được xây dựng là thuộc sở hữu tư nhân. Chúng ta mới có những quy định với chung cư cao tầng, chung cư lớn. Việc chung cư mini hoạt động ngoài phép là không thể tránh khỏi vì ngay từ khi xin giấy phép xây dựng, các chủ chung cư cũng không hề xin cấp phép xây dựng chung cư mini. Đại đa số trong số họ xin cấp phép xây dựng nhà ở đơn thuần. Nhưng trong quá trình xây dựng, do nhu cầu của người sử dụng quá lớn và do mục đích kinh doanh, người được cấp phép xây dựng nhà ở đã tự ý cơi nới, tự ý sang sửa căn nhà của mình thành nhiều phòng ngăn theo kiểu chung cư. Từ đó, họ cho thuê, bán lại cho người có nhu cầu mà không quan tâm đến lợi ích của người sử dụng tiếp theo. Việc làm này vô hình trung đã làm khó cho các cấp chính quyền và các cơ quan hữu quan khi muốn tạo một hành lang pháp lý cho chung cư mini như thời gian vừa qua. Việc cấp sổ đỏ cho chung cư mini hiện nay còn rất nhiều ý kiến trái chiều trong dư luận. Có người ủng hộ, có người không vì cho rằng vẫn còn nhiều kẽ hở để lọt những khu nhà trái phép hoạt động. Ông có suy nghĩ gì về vấn đề này? Quan điểm của tôi, việc cấp sổ đỏ cho chung cư mini là hoàn toàn đúng đắn, hợp lý với nhu cầu thực tế xã hội và là việc cần làm ngay. Cho đến nay, TP. Hà Nội vẫn chưa có một quy trình cụ thể nào cho cấp sổ đỏ đối với chung cư mini, tôi cho rằng như thế đã là muộn. Đáng lẽ việc này phải triển khai ngay từ khi nghị định này ra đời. Trên thực tế, chung cư mini là loại hình nhà ở rất phù hợp với một tầng lớp đông dân cư có mức thu nhập trung bình. Họ bỏ tiền ra, họ có quyền sở hữu nếu như họ đã có đầy đủ những giấy tờ hợp lý chứng nhận từ chủ chung cư bán nhà cho họ. Việc cấp sổ đỏ cho chung cư mini nếu làm được ngay, tôi nghĩ rằng nó thể hiện tính nhân văn rất lớn của Nhà nước và Chính phủ ta. Bởi việc nhiều người dân mua chung cư mini sở hữu nhưng lại chỉ như thuê nhà dài hạn, gây tâm lý bất an và bức xúc. Riêng về lo ngại những chung cư xây dựng trái phép thì tôi cho rằng không có gì là không giải quyết được. Trước hết, phải có tiêu chí rõ ràng, cụ thể về chung cư mini được cấp sổ đỏ và chúng ta cần sự trung thực từ chính chủ chung cư. Người chủ sở hữu chung cư phải trình báo được những giấy tờ liên quan đến đảm bảo an toàn về xây dựng cũng như cơ sở hạ tầng cho những người chủ sở hữu từng căn phòng trong chung cư sau khi họ bán nhà. Sau đó sẽ có sự rà soát nghiêm ngặt từ phía các cơ quan hữu quan để chứng thực và chọn lọc. Những căn hộ hợp pháp và đáp ứng đầy đủ tiêu chí thì nên cấp sổ đỏ ngay cho họ. Còn đối với những căn hộ có sai phạm, theo tôi, sai phạm đến đâu chúng ta xử lý đến đó. Nên để họ có được một đường lui. Có thể xử phạt và nghiêm khắc bắt họ phá đi, xây lại cho đúng quy chuẩn, nhưng đừng vì họ sai phạm mà hủy bỏ tất cả quyền lợi thì sẽ rất thiệt thòi, nhất là thiệt thòi cho người đã đặt hết vốn liếng vào chung cư mini. Nếu sai phạm trong phạm vi có thể tồn tại thì nên hướng dẫn cụ thể cho người ta hợp pháp nó bằng mọi cách. Trừ những trường hợp sai phạm nghiêm trọng không thể chấp nhận, không đảm bảo an toàn cho người sử dụng thì mới sử dụng đến biện pháp mạnh là xóa bỏ hoặc là không cấp sổ đỏ. Xin cảm ơn ông! Quốc Triều - Dương Thu .. >> Chung cư cũ Hà Nội đang là mỏ vàng Ông Nguyễn Phú Sĩ, Trưởng ban bồi thường giải phóng mặt bằng quận 10, TP HCM, cho biết, thành phố đã chấp thuận về mặt chủ trương tháo dỡ khẩn cấp lô O, N, K thuộc cụm chung cư cũ Nguyễn Kim. Theo kế hoạch, từ nay đến cuối tháng 9 sẽ di dời hết 344 dộ dân tại đây. Đến nay, quận vẫn chưa có bất kỳ thông báo nào về việc giải tỏa, phương án thẩm định giá, tái định cư… song giá căn hộ ở những chung cư này đã tăng vọt. Nhiều người đến mua căn hộ tại đây nhưng rất ít người chịu bán”, ông Sĩ cho biết. Những căn hộ nát ở chung cư Nguyễn Kim đang được nhà đầu tư săn lùng. Chị Hoa, chủ quán cà phê cóc” kiêm cò” nhà đất khu vực chung cư Nguyễn Kim, kể, từ khi có thông giải tỏa ba lô chung cư này, lượng người tìm đến hỏi mua nhiều đột biến, nên giá căn hộ tăng từng ngày. Một căn hộ tại lô K, diện tích khoảng 40 m2, trên tầng ba chưa hóa giá được chủ nhà hét một tỷ đồng. Anh Đạt, chủ nhân căn hộ này, cho biết: Nhiều người đã trả 950 triệu đồng, nhưng tôi chưa muốn bán”. Theo phương án bồi thường tại các chung cư của TP HCM, những hộ dân bị giải tỏa sẽ được nhận một căn hộ tái định cư với diện tích tương đương, phần diện tích chênh lệch người dân được mua theo giá bảo toàn vốn, tức giá thành xây dựng. Anh Nam, công tác tại một đài truyền hình cáp tại TP HCM, đang sống ở căn hộ tái định cư Ngô Gia Tự, cho biết, anh đã trúng mánh” nhờ nhanh tay mua một căn hộ nát” 39 m2 tại lô B của chung cư Ngô Gia Tự cũ với giá 840 triệu. Sau đó, anh được mua căn hộ tái định cư 50 m2 tại lô A chung cư Ngô Gia Tự mới, số tiền đóng thêm là 120 triệu đồng. Giờ nhiều người muốn mua căn hộ này với giá 1,2 tỷ mà tôi chưa muốn bán”, anh Nam cho biết. Giám đốc một công ty môi giới địa ốc tại TP HCM cho biết, tại nhiều chung cư, khi nghe tin giải tỏa thì người dân rất sợ, không muốn rắc rối nên họ lập tức bán căn hộ, lấy tiền mua đất xây nhà. Nhưng đối với những tay đầu cơ chuyên nghiệp thì đây là cơ hội tốt để họ gom hàng” rồi chờ ngày đổi nhà mới, khi đó sẽ bán để kiếm lời. Những chung cư giải tỏa phần lớn đã xuống cấp trầm trọng, nên được định giá… bèo. Nhiều nhà đầu tư nắm được chính sách giải tỏa nên đi gom hàng trước khi chính quyền công bố quy hoạch, nên sẽ mua được giá hời”, vị này tính toán. Đình Sơn. Một góc khu căn hộ The Vista. Về những khó khăn khi ở những khu chung cư cũ thì ai cũng biết đến. Dây điện giăng chằng chịt, ẩm thấp, mùi ẩm mốc, nhếch nhác bủa vây khắp nơi. Chị Ngọc Đào ở chung cư Nguyễn Thiện Thuật cho biết: Ở mấy cái chung cư này, cứ đến mùa mưa là khổ lắm, mùi mốc bốc lên khó chịu lắm lại còn thêm tường bị bong hết sơn, cầu thang thì sắt bị rỉ. Đó là chưa kể mùi rác khắp nơi, mùi thối bốc lên nữa. Hết cả khổ!”. Chung cư cũ xuống cấp nghiêm trọng Đồng quan điểm, anh Văn Phú ở chung cư Bình Trưng, quận 2 cũng cho biết thêm: Chung cư cũ nhếch nhác, bẩn thỉu thì không nói. Ở đây còn thêm việc nhà nào nhà nấy còn giành nhau đất công cộng mới ghê. Nhà này thì dành đất nhà kia, chẳng ai nhường ai, nghĩ đến mà thấy nản. Còn thêm việc ồn ào nữa. Nhiều khi tầng trên khoan, đục, sửa chữa mà nhà tôi ở tầng dưới cứ ầm ầm như muốn động đất vậy. Rồi dưới tầng trệt, mấy hộ gia đình buôn bán tự phát, mất hết cả diện tích đáng lý họ không được sử dụng” Chung cư cũ ngao ngán là thế nhưng ở chung cư sang trọng cũng có cái khổ riêng của nó. Với việc giá cao, chất lượng tốt thì nó cũng đi kèm nhiều hệ lụy mà tính ra chỉ toàn thấy tiền. Chung cư dù có hiện đại đến đâu đi nữa thì vẫn cứ kéo theo bất tiện. Đầu tiên phải nói ngay là các dịch vụ kèm theo phải chi tiền. Mỗi tháng nhà tôi mấy triệu đồng cho các phí gửi xe, bảo vệ, các dịch vụ đi kèm. Nhà nào mà có xe hơi thì thôi luôn, tháng mất một đống tiền cho việc gửi xe là chuyện thường. Tiếp đến là chuyện đi lại, vui chơi của bọn trẻ. Tôi ở lầu cao nên muốn cho con đi chơi cũng bất tiện. Con đường duy nhất là thang máy, chưa kể những lúc thang máy đông. Có nhiều hôm, vào đúng giờ cao điểm, thang máy thì chật mà người thì đông. Ai cũng tranh giành nhau, không ai chịu nhường ai. Nhường thì biết bao giờ lên nếu ở tận tầng mười mấy, hai mấy. Nhiều khi số đang gần tới nơi lại có người bấm lên cứ dồn ứ mệt quá, rồi có mấy đứa trẻ tè ra ở thang máy, mùi khai kinh khủng. Sau là những việc liên quan chợ búa thường ngày, nội trợ”, chị Trần Minh Trang ở chung cư The Vista An Phú cho biết. Khu căn hộ hạng sang The Vista cũng gây nhiều điều bất tiện cho cư dân sinh sống. Ở chung cư, bất tiện đủ điều. Đi chợ xa hơn, tiếng ồn không nhiều nhưng cũng đủ làm mình điên đầu. Bất tiện khi phải gửi xe, lại còn không kiểm soát chất lượng xây dựng khi bản thân không được xây dựng, sửa chữa nhà cửa bị gây khó dễ, rất khó chịu và bực mình vì sẽ phải xin giấy phép lôi thôi của chủ đầu tư, ban quản lý nhà, rồi cả đến mấy anh chị bảo vệ nữa. Ngoài ra, hệ thống nước nôi, điện đóm ở các khu chung cư. Nếu mất điện thì nhà ở phía khuất có mà tối đen như mực, chạy máy nổ phát điện thì nhà hàng xóm kêu ồn, gọi bảo vệ lên yêu cầu tắt máy. Chưa kể các gia đình mà đăng ký mua căn hộ mới thế nào về cũng phải bỏ thêm ít nhất là vài chục triệu vào sửa chữa lại nhà mới ở được, không thì vài trăm triệu để có một ngôi nhà tử tế, không ngấm dột” - anh Phạm Hữu Thiện ở chung cư An Viên 1 trên đường Trần Trọng Cung, quận 7 cho hay. Ngoài ra, theo chia sẻ của một số hộ dân thì ở các chung cư vấn đề độc quyền cũng ảnh hưởng không ít đến tâm lý người dân ở đây. Chung cư eHome 2 ở khu Nam Long, quận 9 một số hộ gia đình cho biết chung cư ký độc quyền lắp đặt mạng Internet của Viettel nên các hộ dân sống ở trong khu dân bắt buộc phải xài mạng này. Trước kia một số người đã đăng ký mạng khác đến khi chuyển tới chung cư mới thì không được sử dụng Internet trước kia nữa. Truyền Chung cư hình cáp cũng tương tự. Thế mới thấy, không phải cứ hiện đại thì đi đôi với tiện lợi. Phan Diệu. . Trung Hòa - Nhân Chính là một trong những khu đô thị được coi là đẹp nhất Hà Nội và đã được gắn mác chung cư cao cấp”. Không bãi gửi xe, không nơi phơi phóng, không trường học cho con trẻ, công viên cho người già... Một bước là xuống đường, đến ngay vỉa hè cho người đi bộ cũng bị tận dụng thành nơi để xe.Anh Lê Tuấn Long, nhà 17T9, Trung Hòa - Nhân Chính cho biết: Trong sổ đỏ có ghi rõ là mình được sử dụng những không gian đó, nhưng rồi không còn không gian. Đưa các cháu xuống cũng không có chỗ mà đi dạo; không có bãi đỗ xe trong khi bây giờ nhà nào cũng có xe ô tô. Cây xanh không có, đường dạo cũng không, người già và con trẻ chẳng có không gian nào mà nghỉ ngơi, cảm giác rất bức bối”.Sự bức bối không phải chỉ là cảm nhận của riêng anh Long khi phải sống trong một không gian mà mỗi tấc đất đều được tận dụng xây thành nhà để bán, thiếu hẳn những khoảnh đất lưu không là công viên, sân chơi, đường dạo – những hạ tầng tối thiểu của một chung cư kiểu mới. Trong bản thiết kế của khu Trung Hòa – Nhân Chính có đủ các hạng mục, từ bãi để xe, đến công viên, nhà trẻ… Nhưng các hạng mục ngoài căn hộ để bán” đó, đến giờ hầu như vẫn chỉ tồn tại trên giấy. Thậm chí chủ đầu tư còn bỏ qua cả những nguyên tắc thiết kế tối thiểu.Anh Nguyễn Vương Long, Giảng viên Khoa Quy hoạch đô thị - ĐH Kiến trúc Hà Nội cho biết: Theo chuyên môn tôi vẫn giảng cho học trò thì khoảng cách giữa 2 lô nhà chung cư phải bằng 1,5 đến 2 H - Nghĩa là bằng 2 lần chiều cao tòa nhà”.Vậy là, vì mục đích lợi nhuận, nhiều chủ đầu tư đã bỏ qua cả những nhu cầu, yêu cầu tối thiểu về không gian sống. Tuy nhiên, trong câu chuyện này cũng có một phần trách nhiệm của các nhà quản lý khi đã cấp phép và bỏ qua khâu giám sát cho các bản thiết kế như vậy. Tác giả : Diệu Trang .
Dũng cho biết, những bảng nội quy này chủ yếu mang niềm vui và sự thoải mái đến cho mọi người. >> Cán bộ, công chức thuê chung cư rồi chuyển nhượng trái phép Trước đó, như Thanh Niên Online đã thông tin, qua kiểm tra 673 căn hộ chung cư cấp cho cán bộ, công chức tại 9/44 khu chung cư, Công ty quản lý nhà chung cư TP.Đà Nẵng phát hiện 111 trường hợp sử dụng không đúng mục đích và đối tượng. Nhiều trường hợp cán bộ, công chức được UBND TP.Đà Nẵng bố trí căn hộ chung cư đã bán, chuyển nhượng, cho người khác thuê trái phép chứ không sử dụng để ở như theo đơn xin được cấp chung cư trước đó. Công ty quản lý nhà chung cư đã có báo cáo gửi UBND TP.Đà Nẵng, nhưng 3 tháng qua chỉ có một trường hợp bị xử lý với hình thức thu hồi căn hộ chung cư. Do đó, UBND TP.Đà Nẵng yêu cầu Công ty Quản lý nhà chung cư TP tiếp tục rà soát, kiểm tra các trường hợp vi phạm, trong tháng 1.2013 thông báo tất cả trường hợp sang nhượng trái phép hoặc cho thuê, cho ở nhờ, bỏ trống buộc giao trả căn hộ trước 15.3, các trường hợp không chấp hành thì bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, cưỡng chế thu hồi. Đối với các trường hợp vi phạm quy định về quản lý, sử dụng nhà chung cư là cán bộ, công chức, viên chức, UBND TP.Đà Nẵng cũng thông báo rõ nếu không chấp hành thì đề nghị lãnh đạo cơ quan quản lý xử lý kỷ luật bằng hình thức buộc thôi việc”. UBND TP.Đà Nẵng cũng thống nhất chủ trương thí điểm bán 100 - 200 căn hộ chung cư cho cán bộ, công chức, viên chức khó khăn về nhà ở, trả trước 50%, trả góp 50% còn lại trong 10 năm. Nguyễn Tú. Nở rộ rồi tắt Cách đây vài năm, tại Hà Nội, phân khúc chung cư mini đã "khuấy đảo" thị trường BĐS. Ưu điểm nổi bật của chung cư mini là giá thành không quá cao, người có thu nhập trung bình có thể mua được. Bên cạnh đó, vị trí của các chung cư mini khá thuận lợi, bởi nằm trong khu vực nội thành. Nguồn cung không nhiều, vì chung cư mini được xây dựng chủ yếu trên diện tích đất mà người được sở hữu, hoặc những mảnh đất vườn chuyển sang đất ở. Cách đây vài năm, chung cư mini rất "hút" khách, thị trường ra căn nào, hết căn đó, với giá giao dịch từ 700 triệu đến 1 tỷ đồng. Tuy nhiên, hơn một năm trở lại đây, thị trường BĐS trầm lắng, giá giảm mạnh ở tất cả các phân khúc. Chung cư mini tại thôn Đồng Nhân, huyện Hoài Đức, Hà Nội. Ảnh: Đức San Ngoài ra, chung cư mini còn vướng những khó khăn khi làm sổ đỏ, càng khiến khách hàng thiếu "mặn mà" như trước.Quản chặt việc cấp sổ đỏCách đây 2 năm, thông tư hướng dẫn thi hành Nghị định 71/NĐ-CP nêu rõ: Chung cư mini được cấp sổ đỏ đối với từng căn hộ riêng biệt trong tòa nhà. Tuy nhiên, đến nay, trên địa bàn Hà Nội vẫn có chưa có trường hợp sở hữu căn hộ chung cư mini nào được cấp sổ đỏ. Mới đây, Sở TN&MT Hà Nội đã đề xuất UBND TP cấp sổ đỏ cho hộ gia đình, cá nhân mua căn hộ chung cư mini đủ điều kiện. Tuy nhiên, triển khai thực hiện việc này không đơn giản, bởi ách tắc không chỉ nằm ở phía chính quyền.Trao đổi với phóng viên Báo Kinh tế & Đô thị, ông Đinh Tiến Sỹ, Trưởng phòng TN&MT quận Thanh Xuân cho biết, trong thời gian qua, một số người dân đến quận xin làm hồ sơ cấp sổ đỏ cho căn hộ chung cư mini. Đến thời điểm này, quận Thanh Xuân vẫn chưa cấp sổ đỏ cho bất kỳ căn hộ nào, bởi hầu hết các khu nhà này không có phê duyệt mặt bằng, không có giấy phép xây dựng chung cư mini… Tuy nhiên, có những trường hợp, quận cấp sổ đỏ cho cả tòa nhà chung cư, nhưng không cấp sổ đỏ riêng lẻ cho từng căn hộ. Thị trường sẽ được khơi thông Theo một số nhà đầu tư, tuy các quận, huyện, thị xã chưa cấp sổ đỏ cho căn hộ chung cư mini, nhưng với việc Sở TN&MT đề xuất cấp, thì đây có thể coi là cơ hội để "kích" phân khúc này sôi động trở lại như cách đây vài năm. Tuy nhiên, các nhà quản lý cho biết, để được cấp sổ đỏ, các chủ đầu tư dự án phải thực hiện đúng quy trình, thủ tục trong việc xây dựng chung cư mini.Theo đánh giá của GS.TSKH Đặng Hùng Võ, chung cư mini có nhiều ưu điểm hơn nhược điểm. Phát triển chung cư mini là cách để giải quyết bài toán nhà ở cho người nghèo, người có thu nhập thấp. Từ nay đến năm 2020, mốc mà nước ta sẽ trở thành nước công nghiệp, chung cư mini hoàn toàn có chỗ đứng vững chắc. Khi thu nhập của người dân cao hơn, chúng ta có thể thu xếp lại quỹ nhà phù hợp với mặt bằng của đô thị đòi hỏi lúc đó. Trong thời gian UBND TP Hà Nội chưa ban hành quy định về cấp sổ đỏ cho căn hộ chung cư mini, UBND các quận, huyện căn cứ các quy định pháp luật hiện hành để tổ chức thực hiện việc cấp sổ đỏ cho các gia đình, cá nhân mua căn hộ chung cư mini theo thẩm quyền. Khi thực hiện việc cấp sổ đỏ, cơ quan cấp sổ đỏ cần kiểm tra các các giấy tờ về quyền sử dụng đất của hộ gia đình, cá nhân xây dựng nhà chung cư mini để bán; các yêu cầu, điều kiện về khảo sát, thiết kế và xây dựng nhà chung cư mini; về chất lượng nhà và các điều kiện khác về quản lý, sử dụng, vận hành nhà chung cư mini. Ông Nguyễn Hữu Nghĩa - Phó Giám đốc Sở TN&MT Hà Nội. Chung cư nào rồi cũng cũ Theo PGS.TS Nguyễn Trọng Hòa, Viện Nghiên cứu phát triển TPHCM, bất cứ tòa nhà nào rồi cũng phải đứng trước nguy cơ trở thành chung cư cũ, xập xệ, xuống cấp, vì vậy điều cần làm là có cái nhìn công bằng đối với chung cu ma ost những tòa nhà này. Mấy chục năm trước, khi chúng tôi vào khu Thanh Đa ở TPHCM, đều cảm thấy rất ngỡ ngàng bởi được xây dựng đẹp, không gian sống của người dân tốt quá. Thế nhưng chỉ cần chúng ta buông lỏng quản lý, áp lực dân số tăng cao là xuống cấp ngay. Những khu chung cư mới bây giờ của Hà Nội hay TPHCM cũng sẽ đứng trước nguy cơ này sau 30-40 năm nữa. Chính vì vậy, có lẽ không nên coi chung cư cũ bây giờ là gánh nặng đô thị, mà đó là bài toán chúng ta phải có lời giải thích đáng” - ông Hòa nói. Cũng theo KTS Nguyễn Trọng Hòa, những khu chung cư, tập thể cũ hiện nay ở Hà Nội hay TPHCM đều bao gồm rất nhiều đơn nguyên, nếu muốn cải tạo, xây mới để có thể sống tốt, các TP cần phải tính đến việc cải tạo đồng bộ, không thể làm đơn lẻ. UBND TP Hà Nội vừa đề nghị Bộ Xây dựng thẩm định lại chất lượng đơn nguyên III nhà C8 khu tập thể Giảng Võ để xác định lại mức độ nguy hiểm của tòa nhà này theo yêu cầu các hộ dân đang sinh sống tại đây. Trước đó, UBND TP Hà Nội đã yêu cầu các hộ dân phải di dời khỏi khu nhà này trước ngày 30-9. Tuy nhiên, 37 hộ dân cư tại đây đã đồng loạt phản đối và có đơn kiến nghị về kết luận đánh giá chất lượng không chính xác của Viện Khoa học công nghệ và kinh tế xây dựng. Việc xây dựng, cải tạo, tái thiết chung cư cũ một cách đồng bộ cũng là ý kiến của nhiều chuyên gia đô thị. Theo TS. Đào Ngọc Nghiêm, nguyên Giám đốc Sở Quy hoạch - Kiến trúc Hà Nội, việc xây dựng rời rạc, lẻ tẻ sẽ tạo nên nhiều hệ lụy về sau. Thí dụ điển hình là việc cải tạo khu tập thể Kim Liên ở quận Đống Đa. Chủ đầu tư chỉ chọn cải tạo những tòa nhà có vị trí đẹp nhất, thuận lợi nhất, còn các tòa nhà bên trong, nơi có những vị trí khó nhằn lại thờ ơ, đã khiến tiến độ cải tạo khu chung cư cũ này dậm chân từ nhiều năm qua không cách gì khởi động lại. Theo nhiều chuyên gia đô thị, Hà Nội có rất nhiều khu chung cư cũ nằm ở vị trí có cảnh quan đẹp, gần hồ, gần công viên như khu nhà tập thể Giảng Võ, Bách Khoa, nếu kêu gọi đầu tư đồng bộ sẽ xây dựng được những khu đô thị đẹp, cảnh quan sống đáng mơ ước ngay trong lòng phố. Tiền ở đâu? Trên thực tế, nhiều năm qua mô hình nào cho việc tái thiết chung cư cũ đồng bộ vẫn là câu hỏi hóc búa nhất dành cho cơ quan quản lý. Người dân sinh sống trong các khu chung cư là người được hưởng lợi nhất sau khi tiến hành xây mới, cải tạo. Tuy vậy, việc Nhà nước dùng ngân sách để xây mới chung cư cũ trong khi có rất nhiều người nghèo đô thị khác đang không có nhà ở là điều không khả thi, nhưng để người dân đô thị bỏ tiền ra cũng khó như… bắc thang lên trời. Cư dân chung cư C8 Giảng Võ không đồng ý chuyển đến khu đô thị Pháp Vân - Tứ Hiệp vì mới xây đã xuống cấp, trong khi sống ở nhà cũ vẫn ổn. Theo TS. Phạm Sỹ Liêm, Phó Chủ tịch Tổng hội Xây dựng Việt Nam, để hóa giải điều này, việc cải tạo chung cư cũ có thể thực hiện theo cách làm khác, theo phương châm Cộng đồng chung cư làm chủ, chính quyền đô thị tạo điều kiện và giúp đỡ, doanh nghiệp BĐS tham gia”. Mô hình được chọn sẽ là hợp tác xã nhà ở - chủ dự án đầu tư tái thiết chung cư. Nói một cách đơn giản, cư dân sẽ dựa trên nhu cầu, đời sống của mình để tự tái thiết khu nhà mình đang ở. Cư dân dưới sự điều phối của hợp tác xã sẽ tự chọn chủ đầu tư, dưới sự hướng dẫn của TP. Nguồn tài chính chủ yếu cho tái thiết khu chung cư cũ sẽ huy động từ đất đai của chính khu chung cư đó, như diện tích sàn dùng để kinh doanh thương mại dịch vụ… Chính quyền TP sẽ tài trợ một phần, phần còn lại vay ngân hàng” - ông Liêm kiến nghị. Đồng tình với quan điểm này, TS. Vũ Thị Vinh, Tổng Thư ký Hiệp hội Các đô thị Việt Nam, cho rằng việc cải tạo chung cư cũ nhất thiết phải có một thủ lĩnh để điều phối. Thủ lĩnh này vừa là người dẫn đầu, vừa có chức năng điều phối, tránh gây những tranh cãi kéo dài như hiện nay. Người dân là chủ sở hữu của tài sản cải tạo, vì vậy họ có quyền được chọn để có môi trường sống phù hợp nhất với mình. Muốn hóa giải bài toán lợi ích phải để họ chủ động hơn” - bà Vinh nhấn mạnh.. Cụ thể đối với chung cư cũ, xuống cấp... Cần phải phá dỡ để làm dự án thì trước khi tiến hành công việc này, UBND quận huyện sẽ chọn đơn vị thẩm định giá trị, bao gồm giá trị quyền sử dụng, kiến trúc còn lại, trang thiết bị... Để làm cơ sở xác định giá đền bù thiệt hại cho người dân.Trong trường hợp trên 50% chủ sở hữu tại chung cư không đồng tình với kết quả định giá có thể chọn đơn vị khác xác định giá trị còn lại của chung cư. Kết quả nào có giá trị cao hơn sẽ được chọn.Dự thảo trên cũng không cho phép phá dỡ nhà chung cư nằm trong khu dân cư vào khoảng thời gian từ 12g-13g và từ 22g-5g sáng hôm sau, trừ trường hợp khẩn cấp.P.P.HUY. Nhà cũ, giá mớiMặc dù Cty quản lý và phát triển nhà HN mới chỉ phát phiếu điều tra xã hội học, thăm dò để cải tạo lại các khu tập thể A2, B1, B2, B3 Ngọc Khánh, nhưng giá nhà ở đây đang bị đẩy lên một cách chóng mặt. Nếu như cách đây 1 năm, căn hộ 40m2 được rao bán khoảng 600 triệu đồng thì nay đã được nâng lên 800 triệu đồng. Thị trường chung cư cũ sôi động không kém phải kể đến khu vực Thành Công 2, nhà chung cư I1, I2, I3 cũng thuộc loại sốt giá. Năm 2003, thành phố giao cho Cty điện tử HN vào khảo sát, nhưng do không thương lượng được với 96 hộ dân ở đây nên dự án dừng lại.Đến tháng 11.2006, dự án chuyển giao cho Cty CP xây dựng Sông Hồng để xây dựng khu Thành Công 2 thành chung cư 21 tầng. Các hộ dân ở I1,2,3 Thành Công cũng hy vọng sự lên đời của căn hộ mình đang ở nên hét với khách mức giá khá cao. Bác Nguyễn Văn Hướng - ở tầng 4 khu B6 Thành Công - cho biết: Cách đây 7 tháng, căn hộ tầng 4 rộng 30m2 giá bán 500 triệu đồng, căn hộ tầng 2 diện tích 40m2 giá bán là 600 triệu đồng. Nhưng đến nay thì không thể tìm được ai có ý định bán nhà, vì hầu hết cố ở để đợi được xây nhà mới.Tuy nhiên, tại trung tâm nhà đất ở phố Giang Văn Minh, một nhân viên cho biết nếu khách có nhu cầu sẽ có hàng ngay, chỉ có điều mức giá khá cao. Chẳng hạn, khu B6 Thành Công rao bán căn hộ tầng 1 rộng khoảng 100m2, giá 2,2 tỉ, tức 22 triệu đồng/m2, đắt hơn chung cư mới và ngang ngửa với giá đất một số nơi ở HN. Còn các chung cư khu Giảng Võ chưa thuộc dự án xây mới cũng đã tăng lên 16-17 triệu đồng/m2, nhà A,B Ngọc Khánh thì lên tới 19-20 triệu đồng/m2...Chưa xây mới đã rao bánB4, B14 Kim Liên là 2 trong nhiều chung cư cũ nát và nguy hiểm vừa được chủ đầu tư là Cty CP xây dựng Sông Hồng làm lễ động thổ ngày 8.7, chưa chính thức khởi công vì mắc GPMB, nhưng hiện đã được cò rao bán nhà. Nhân viên Cty nhà đất Đông Đô có thể cho khách hàng xem toàn bộ sơ đồ dự án xây mới chung cư B4, B14 Kim Liên, chỉ rõ vị trí từng căn với các diện tích khác nhau. Căn nhỏ nhất được phép bán ra là 60m2, rộng nhất là 117m2...Những bản thiết kế khá chi tiết được photocopy lại, góc phải có dòng chữ nhỏ Cty CP xây dựng Sông Hồng. Nhân viên Cty này cho biết, chủ đầu tư vẫn chưa có giá bán chính thức, nhưng dự kiến giá gốc khoảng 14 triệu/m2, ngoài ra khách hàng phải trả tiền chênh lệch cho trung tâm từ 3 - 4 triệu đồng/m2. Như vậy tính theo giá của một số trung tâm nhà và đất thì giá chung cư Kim Liên sẽ khoảng 17 - 18 triệu/m2 và nhanh nhất phải 3 năm nữa mới có nhà ở.Trong khi đó, một trung tâm nhà đất thuộc phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình cũng đang rao bán căn hộ chung cư B4, B14 Kim Liên với giá 9 triệu/m2 + chênh lệch thấp. Họ khẳng định chắc chắn đó là giá gốc chủ đầu tư đưa ra. Khách hàng đăng ký mua nhà với trung tâm, khi nào có nhà trung tâm sẽ gọi để vào hợp đồng chính chủ.Xí nghiệp đầu tư kinh doanh và tư vấn nhà đất 1 Hadico - một trong những đối tác của Cty CP xây dựng Sông Hồng - cũng giới thiệu trên mạng một số căn hộ thuộc quyền của họ trong dự án nhà B4, B14 Kim Liên với những bản vẽ chi tiết. Tuy nhiên, hiện tại vẫn chưa đưa ra giá bán. Nhân viên phòng kinh doanh của xí nghiệp cho biết, khoảng 1 tháng nữa mới có giá bán chính thức. Sau khi nghe các bên trình bày, UBND phường đã hòa giải và kêu gọi chủ đầu tư mở nước trở lại cho dân ngay sau cuộc họp. Phía Công ty Vietnam Land đã chấp nhận mở nước trở lại, nhưng chỉ mở nước 3 ngày, sau đó, nếu các hộ dân này tiếp tục trì hoãn việc đóng phí bảo trì căn hộ sẽ tiếp tục cưỡng chế” bằng biện pháp không cung cấp nước. Sau Chung cư thời gian vất vả vì không có nước sinh hoạt, người dân ở chung cư được đánh giá cao cấp nhất TP HCM lại bị cắt nước vì nợ phí. Ảnh: Đ.S. Bà Nguyễn Thị Thanh, chủ căn hộ tại chung cư Ruby 1, đại diện cho 90 hộ dân bị cắt nước, cho biết, dù đã đóng phí dịch vụ đầy đủ nhưng vẫn bị đơn vị quản lý tòa nhà là công ty Savills Việt Nam cắt nước. Một số cư dân tại đây dọa” sẽ kiện chủ đầu tư ra tòa. Việc không cung cấp nước cho 90 hộ dân, ông Võ Văn Bé, Tổng giám đốc Tập đoàn SSG, lý giải, công ty không cắt nước 90 hộ dân mà chỉ là cắt dịch vụ cung cấp nước, bởi những hộ dân này chưa đóng phí bảo trì căn hộ được quy định là 2% tổng giá trị căn hộ. Theo ông Bé, hiện trên tổng số khoảng 1.600 căn hộ, còn 90 hộ dân này chưa đóng phí bảo trì, mặc dù chung cư đã hoạt động hơn 2 năm nay. Theo quy định, sau khi nhận nhà, người dân phải đóng ngay phí bảo trì căn hộ là 2% tổng giá trị hợp đồng. Tuy nhiên, để hỗ trợ người dân, công ty đã chia nhỏ số tiền ra thu trong vòng 5 năm. Cũng theo ông này, công ty điện nước chỉ kéo đến dự án mà không đầu tư hệ thống ống dẫn, máy bơm, bể chứa, đồng hồ đo đến từng căn hộ… Từ đây, chủ đầu tư phải đấu nối toàn bộ hệ thống trên đến 1.600 căn hộ. Để có tiền vận hành, sữa chữa hệ thống này, chủ đầu tư thu khoản phí 2% dùng vào mục đích bảo trì hệ thống máy bơm, đường ống, đồng hồ… nhưng một số hộ dân không đóng. Chúng tôi không cắt nước mà chỉ không bơm nước đến các căn hộ này. Đây cũng là chế tài được quy định rõ trong hợp đồng”, ông Bé nói. Việc thu phí gửi ô tô, phí quản lý quá cao cũng khiến người dân bức xúc. Chị Hiền, một cư dân ở đây phản ứng, mức phí giữ ô tô đến 1,6 triệu đồng chiếc, phí quản lý căn hộ cũng trên 17.000 đồng/m2/tháng. Với mức phí này, căn hộ của chị rộng gần 130 m2, mỗi tháng phải đóng khoảng 2 triệu đồng, cộng với phí giữ ô tô tổng cộng lên gần 4 triệu đồng/tháng. Có nhiều khoản tiền mà Giám đốc CTCP Kinh doanh bất động sản Ngọc Lan bà Dương Thị Ngọc Lan - ảnh nhận của khách hàng bằng giấy viết tay như thế này .
.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét